Mối quan hệ giữa quản trị công ty với chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 228.37 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đã tiến hành nghiên cứu mối quan hệ giữa quản trị công ty và chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên Sàn Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh và tìm hiểu mối quan hệ giữa quản trị công ty và chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa quản trị công ty với chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẢN TRỊ CÔNG TY VỚI CHẤT ƯỢNG THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cao Thị Ánh Huyền, Cao Thị Thúy Nga, Vũ Hải Yến, Trần Tuệ Nghi Khoa Tài chính – Thương mại, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Nguyễn Văn Bảo TÓM TẮT Sau những năm đổi mới thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần, hệ thống doanh nghiệp ở Việt Nam đã hình thành và phát triển rộng khắp trên cả nước ở tất cả các ngành kinh tế. Cùng với sự phát triển nhanh chóng về số lượng, xuất hiện của các công ty lớn, quản trị công ty đang ngày càng thu hút sự quan tâm của các doanh nghiệp công ty lớn niêm yết trên sàn chứng khoán. Trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường, báo cáo tài chính có vai trò và ý nghĩa quan trọng trong việc cung cấp thông tin đối với nhà đầu tư, các tổ chức quản lý, điều hành thị trường, là điều kiện thúc đẩy thị trường chứng khoán phát triển hiệu quả và lành mạnh. Trong bối cảnh thị trường chứng khoán còn khá non trẻ ở Việt Nam, những quy định và thực tế nội dung thông tin và công bố thông tin định kỳ trên báo cáo tài chính của các công ty niêm yết gần đây bộc lộ một số vấn đề có ảnh hưởng quan trọng đến tính hữu ích của thông tin và tính minh bạch của thị trường. Sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam đòi hỏi sự phát triển đồng bộ nhiều yếu tố, trong đó, nổi lên vấn đề có ảnh hưởng tới tính minh bạch, công khai và sự phát triển bền vững của thị trường. Đó là việc công bố thông tin của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán. Trước khi quyết định đầu tư mua cổ phiếu, nhà đầu tư phải có những thông tin về tình hình tài chính của công ty đó. Những thông tin này được cung cấp chủ yếu trên báo cáo tài chính được công khai tại nơi niêm yết. Nhưng vấn đề được đặt ra là liệu các thông tin trên báo cáo tài chính có hợp lý và phản ánh thực chất tình hình tài chính của doanh nghiệp đó hay không? Mối quan hệ giữa quản trị công ty với chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán như thế nào? Từ khóa: Quản trị công ty, báo cáo tài chính. 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT Để tìm hiểu vấn đề này, nhóm tác giả đã tiến hành nghiên cứu mối quan hệ giữa quản trị công ty và chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên Sàn Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh và tìm hiểu mối quan hệ giữa quản trị công ty và chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính. Ngày nay thuật ngữ “Quản trị công ty” đang trở nên ngày càng phổ biến trong việc điều hành các doanh nghiệp tại Việt Nam và trên thị trường chứng khoán. QTCT là một hệ thống quy định bởi các 1440 mối quan hệ, được xác định bởi các cơ cấu và các quy trình. Quản trị công ty tốt sẽ giúp cho công ty tạo được lợi nhuận vững chắc, tăng cường khả năng phát triển và huy động tốt hơn các nguồn vốn từ bên ngoài, từ thị trường trong nước và quốc tế, từ khu vực Nhà nước và tư nhân, đồng thời nhằm nâng cao chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính của các công ty. Ngoài ra việc quản trị công ty tốt sẽ giúp các công ty tạo dựng được uy tín, thu hút được đội ngũ lao động tốt và gắn bó họ với công ty. Theo Wang và cộng sự năm 1999 “Chất lượng thông tin có thể định nghĩa là thông tin phù hợp cho việc sử dụng của người sử dụng thông tin” (đây là quan điểm phổ biến nhất về chất lượng thông tin vì nó xuất phát từ các nghiên cứu có tính kinh điển về chất lượng của Deming năm 1986, Juran and Gryna năm 1988, Figenbaum 1991 (Khalil et al., 1999)); hoặc theo Kahn, Strong năm 1998 “Chất lượng thông tin là đặc tính của thông tin để giúp đạt được các yêu cầu hay sự mong đợi của người sử dụng thông tin”; hoặc theo Lesca, Lesca năm 1995 “Chất lượng thông tin được định nghĩa là sự khác biệt giữa thông tin yêu cầu được xác định bởi mục tiêu và thông tin đạt được. Trong một tình huống lý tưởng sẽ không có sự khác biệt giữa thông tin yêu cầu và thông tin đạt được. Việc đo lường chất lượng thông tin có tính cảm tính và sự khác biệt giữa thông tin yêu cầu và thông tin đạt được càng nhỏ thì chất lượng thông tin càng cao” (Eppler and Wittig, 2000). Tuy các định nghĩa và quan điểm của các nhà nghiên cứu về chất lượng thông tin có sự khác nhau, nhưng chúng đều có 1 số đặc điểm chung, đó là: Chất lượng thông tin hay chất lượng dữ liệu tùy thuộc cảm nhận của người sử dụng thông tin. Nó có nhiều đặc tính (hay tính chất) khác nhau tùy thuộc vào quan điểm triết lý của người sử dụng hay nghiên cứu và nó cần được xem xét trong bối cảnh (hay ngữ cảnh) cụ thể của người sử dụng thông tin (Knight and Burn, 2005). Điều này có thể được lý giải rõ ràng rằng cùng một thông tin như nhau nhưng với người này cho rằng thế là tốt nhưng với người khác lại không phù hợp. Hoặc cùng một thông tin như nhau, nếu được lấy từ nguồn là giấy tờ, báo chí thì người sử dụng có thể cảm thấy tin tưởng hơn là lấy từ trên mạng vì khó kiểm chứng nguồn gốc dữ liệu. Qua xem xét hai nghiên cứu của Liên đoàn các chuyên gia kế toán châu Âu và của Giáo sư Zabihollah Rezaee, Đại học Memphis của Mỹ, đây là hai đại diện cho mô hình quản trị hai cấp (Châu Âu) và một cấp (Mỹ). Trong nghiên cứu của Zabihollah Rezaee tháng 8 năm 2002 với tiêu đề: Vai trò quản trị công ty đối với báo cáo tài chính (Coporate govermance role in financial reporting). Tác giả đưa ra mô hình công cụ 06 chân (The six-legged stool) gồm: Hội đồng quản trị; y ban Kiểm toán, Ban Quản lý cấp cao; Kiểm toán độc lập; Kiểm toán nội bộ; Các cơ quan quản lý. Ho, S.S.M., & Wong, K.S. (2001): “A study of corporate disclosure practices and effectiveness in Hong Kong” đã nghiên cứu về hiệu quả của việc thực hiện công bố thông tin DN ở Hồng Kông. Tác giả phân tích mối liên hệ gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa quản trị công ty với chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẢN TRỊ CÔNG TY VỚI CHẤT ƯỢNG THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cao Thị Ánh Huyền, Cao Thị Thúy Nga, Vũ Hải Yến, Trần Tuệ Nghi Khoa Tài chính – Thương mại, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Nguyễn Văn Bảo TÓM TẮT Sau những năm đổi mới thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần, hệ thống doanh nghiệp ở Việt Nam đã hình thành và phát triển rộng khắp trên cả nước ở tất cả các ngành kinh tế. Cùng với sự phát triển nhanh chóng về số lượng, xuất hiện của các công ty lớn, quản trị công ty đang ngày càng thu hút sự quan tâm của các doanh nghiệp công ty lớn niêm yết trên sàn chứng khoán. Trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường, báo cáo tài chính có vai trò và ý nghĩa quan trọng trong việc cung cấp thông tin đối với nhà đầu tư, các tổ chức quản lý, điều hành thị trường, là điều kiện thúc đẩy thị trường chứng khoán phát triển hiệu quả và lành mạnh. Trong bối cảnh thị trường chứng khoán còn khá non trẻ ở Việt Nam, những quy định và thực tế nội dung thông tin và công bố thông tin định kỳ trên báo cáo tài chính của các công ty niêm yết gần đây bộc lộ một số vấn đề có ảnh hưởng quan trọng đến tính hữu ích của thông tin và tính minh bạch của thị trường. Sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam đòi hỏi sự phát triển đồng bộ nhiều yếu tố, trong đó, nổi lên vấn đề có ảnh hưởng tới tính minh bạch, công khai và sự phát triển bền vững của thị trường. Đó là việc công bố thông tin của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán. Trước khi quyết định đầu tư mua cổ phiếu, nhà đầu tư phải có những thông tin về tình hình tài chính của công ty đó. Những thông tin này được cung cấp chủ yếu trên báo cáo tài chính được công khai tại nơi niêm yết. Nhưng vấn đề được đặt ra là liệu các thông tin trên báo cáo tài chính có hợp lý và phản ánh thực chất tình hình tài chính của doanh nghiệp đó hay không? Mối quan hệ giữa quản trị công ty với chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán như thế nào? Từ khóa: Quản trị công ty, báo cáo tài chính. 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT Để tìm hiểu vấn đề này, nhóm tác giả đã tiến hành nghiên cứu mối quan hệ giữa quản trị công ty và chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên Sàn Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh và tìm hiểu mối quan hệ giữa quản trị công ty và chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính. Ngày nay thuật ngữ “Quản trị công ty” đang trở nên ngày càng phổ biến trong việc điều hành các doanh nghiệp tại Việt Nam và trên thị trường chứng khoán. QTCT là một hệ thống quy định bởi các 1440 mối quan hệ, được xác định bởi các cơ cấu và các quy trình. Quản trị công ty tốt sẽ giúp cho công ty tạo được lợi nhuận vững chắc, tăng cường khả năng phát triển và huy động tốt hơn các nguồn vốn từ bên ngoài, từ thị trường trong nước và quốc tế, từ khu vực Nhà nước và tư nhân, đồng thời nhằm nâng cao chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính của các công ty. Ngoài ra việc quản trị công ty tốt sẽ giúp các công ty tạo dựng được uy tín, thu hút được đội ngũ lao động tốt và gắn bó họ với công ty. Theo Wang và cộng sự năm 1999 “Chất lượng thông tin có thể định nghĩa là thông tin phù hợp cho việc sử dụng của người sử dụng thông tin” (đây là quan điểm phổ biến nhất về chất lượng thông tin vì nó xuất phát từ các nghiên cứu có tính kinh điển về chất lượng của Deming năm 1986, Juran and Gryna năm 1988, Figenbaum 1991 (Khalil et al., 1999)); hoặc theo Kahn, Strong năm 1998 “Chất lượng thông tin là đặc tính của thông tin để giúp đạt được các yêu cầu hay sự mong đợi của người sử dụng thông tin”; hoặc theo Lesca, Lesca năm 1995 “Chất lượng thông tin được định nghĩa là sự khác biệt giữa thông tin yêu cầu được xác định bởi mục tiêu và thông tin đạt được. Trong một tình huống lý tưởng sẽ không có sự khác biệt giữa thông tin yêu cầu và thông tin đạt được. Việc đo lường chất lượng thông tin có tính cảm tính và sự khác biệt giữa thông tin yêu cầu và thông tin đạt được càng nhỏ thì chất lượng thông tin càng cao” (Eppler and Wittig, 2000). Tuy các định nghĩa và quan điểm của các nhà nghiên cứu về chất lượng thông tin có sự khác nhau, nhưng chúng đều có 1 số đặc điểm chung, đó là: Chất lượng thông tin hay chất lượng dữ liệu tùy thuộc cảm nhận của người sử dụng thông tin. Nó có nhiều đặc tính (hay tính chất) khác nhau tùy thuộc vào quan điểm triết lý của người sử dụng hay nghiên cứu và nó cần được xem xét trong bối cảnh (hay ngữ cảnh) cụ thể của người sử dụng thông tin (Knight and Burn, 2005). Điều này có thể được lý giải rõ ràng rằng cùng một thông tin như nhau nhưng với người này cho rằng thế là tốt nhưng với người khác lại không phù hợp. Hoặc cùng một thông tin như nhau, nếu được lấy từ nguồn là giấy tờ, báo chí thì người sử dụng có thể cảm thấy tin tưởng hơn là lấy từ trên mạng vì khó kiểm chứng nguồn gốc dữ liệu. Qua xem xét hai nghiên cứu của Liên đoàn các chuyên gia kế toán châu Âu và của Giáo sư Zabihollah Rezaee, Đại học Memphis của Mỹ, đây là hai đại diện cho mô hình quản trị hai cấp (Châu Âu) và một cấp (Mỹ). Trong nghiên cứu của Zabihollah Rezaee tháng 8 năm 2002 với tiêu đề: Vai trò quản trị công ty đối với báo cáo tài chính (Coporate govermance role in financial reporting). Tác giả đưa ra mô hình công cụ 06 chân (The six-legged stool) gồm: Hội đồng quản trị; y ban Kiểm toán, Ban Quản lý cấp cao; Kiểm toán độc lập; Kiểm toán nội bộ; Các cơ quan quản lý. Ho, S.S.M., & Wong, K.S. (2001): “A study of corporate disclosure practices and effectiveness in Hong Kong” đã nghiên cứu về hiệu quả của việc thực hiện công bố thông tin DN ở Hồng Kông. Tác giả phân tích mối liên hệ gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị công ty Chất lượng thông tin Báo cáo tài chính Công ty niêm yết Sàn chứng khoán Thành phố Hồ Chí MinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 378 1 0 -
12 trang 336 0 0
-
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 291 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 289 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 270 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 251 0 0 -
Giáo trình Kinh tế năng lượng: Phần 2
85 trang 247 0 0 -
9 trang 238 0 0
-
88 trang 233 1 0