Danh mục

Mối quan hệ giữa quyền tiếp cận thông tin của công dân và nhà báo trong hai Dự thảo Luật

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 254.02 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Quốc hội không được thông qua một đạo luật nào nhằm thiết lập một tôn giáo, hoặc ngăn cấm tự do tín ngưỡng, hạn chế tự do ngôn luận, tự do báo chí (TDBC) và quyền của dân chúng được hội họp ôn hòa và kiến nghị lên chính phủ các điều thỉnh cầu bày tỏ những nỗi bất bình của họ” (Điều bổ sung thứ nhất của Hiến pháp Hoa Kỳ).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa quyền tiếp cận thông tin của công dân và nhà báo trong hai Dự thảo Luật BAÂN VÏÌ DÛÅ AÁN LUÊÅT MÖËI QUAN HÏå GIÛÄA QUYÏÌN TIÏËP CÊÅN THÖNG TIN CUÃA CÖNG DÊN VAÂ NHAÂ BAÁO TRONG HAI DÛÅ THAÃO LUÊÅT nguyễn Đăng Dung* Vũ Văn Huân** “Quốc hội không được thông qua một đạo luật nào nhằm thiết lập một tôn giáo, hoặc ngăn cấm tự do tín ngưỡng, hạn chế tự do ngôn luận, tự do báo chí (TDBC) và quyền của dân chúng được hội họp ôn hòa và kiến nghị lên chính phủ các điều thỉnh cầu bày tỏ những nỗi bất bình của họ” (Điều bổ sung thứ nhất của Hiến pháp Hoa Kỳ). “Một chính phủ của đại chúng mà không có thông tin rộng rãi hoặc không có phương tiện nào để có được những thông tin đó thì chỉ là đoạn mở đầu của một tấn hài kịch hoặc bi kịch, hay có thể là của cả hai” (J. Madison, Tổng thống thứ 4 của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ). Hiện nay, trong chương trình lập pháp đơn giản rằng Luật Thông tin đi chăng nữa, của Quốc hội nước ta đang có hai Dự thảo thì đều gần như tiếp nối của quyền tự do Luật cần phải được chuẩn bị và thông qua ngôn luận, tự do biểu đạt, đều phải được hiểu trong thời gian tới. Đó là Luật Tiếp cận thông theo tiêu chuẩn của Luật Nhân quyền quốc tin (TCTT) và Luật Báo chí. Đây là những tế. Điều 19 Tuyên ngôn Nhân quyền quốc tế, đạo luật cơ bản quy định về quyền con và cũng ở Điều 19 Công ước quốc tế về người. Việc đưa vào chương trình lập pháp Quyền dân sự và chính trị đều đưa ra quy của Quốc hội khóa mới sớm như vậy thể hiện định: “Mọi người đều có quyền tự do ngôn quyết tâm lớn của Đảng và Nhà nước mong luận. Quyền này bao gồm tự do tìm kiếm, muốn triển khai tinh thần của Hiến pháp mới tiếp nhận và truyền đạt mọi thông tin, ý kiến sớm đi vào cuộc sống. Tuy nhiên, trong quá không phân biệt lĩnh vực hình thức tuyên trình nghiên cứu, chúng tôi thấy rằng, hai Dự truyền bằng miệng, bằng bản viết, hoặc dưới thảo Luật có nhiều điểm rất trùng nhau. Xin hình thức nghệ thuật, thông qua bất kỳ hình có những bàn luận về phạm vi đối tượng và thức thông tin đại chúng nào, tùy theo sự lựa phương thức cần phải điều chỉnh của hai chọn của họ”. Luật này. Luật Báo chí cũng chính là Luật Tự do Luật TCTT còn có thể gọi khác hơn là báo chí (TDBC), cũng là một phần gần như Luật Tự do thông tin, hay được gọi một cách tiếp nối của quyền tự do ngôn luận, tự do * GS,TS. Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội. ** Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp. NGHIÏN CÛÁU 28 LÊÅP PHAÁP Söë 05(309) T3/2016 BAÂN VÏÌ DÛÅ AÁN LUÊÅT biểu đạt của con người. Vì vậy, hai Dự thảo gia có Luật về Quyền được cung cấp thông Luật này đều phải viết dưới góc chiếu của tin, năm 2008 có tới 70 nước và năm 2014 nhân quyền, để triển khai, để bảo đảm trên có 100 quốc gia, gồm: châu Âu - 47, châu thực tế những quyền này theo đúng tinh thần Phi - 11, châu Mỹ - 16, vùng Ca - ri - bê - Điều 25 Hiến pháp mới: “Công dân có quyền 6, châu Á - Thái Bình Dương - 17, Trung tự do ngôn luận, TDBC, TCTT, hội họp, lập Đông - 3. hội biểu tình. Việc thực hiện các quyền này Trong một xã hội hiện đại, việc sẵn có do pháp luật quy định”. thông tin là yếu tố căn bản để người dân, Tức là mục tiêu của những đạo luật này người tiêu dùng đưa ra các quyết định tốt được Quốc hội thông qua nhằm tôn trọng, hơn. Trong bầu cử, cử tri cần thông tin về củng cố/ bảo vệ và thúc đẩy quyền tự do các ứng cử viên để có được lựa chọn sáng ngôn luận, TDBC được thực thi trên thực tế suốt hơn. Sự sẵn có thông tin là nhân tố then làm cho con người được công bằng hơn và chốt ảnh hưởng đến hiệu quả của cả nền được hạnh phúc hơn, mà không phải tạo ra chính trị lẫn cả nền kinh tế của quốc gia. những cơ sở pháp lý cho việc hủy hoại và Hầu hết ở các nước, người tiêu dùng và cản trở việc thực hiện các quyền đó. người dân nhận thông tin thông qua hệ thống Đã gọi là quyền tự do thì có cần phải truyền thông. luật không? Tự do thì cũng có rất nhiều loại, Báo chí rất gắn liền với tự do thông tin. ít nhất là hai dạng: tự do tuyệt đối và tự do Nhưng nhiều nước phát triển không có luật tương đối. Tự do tuyệt đối thì chắc là không TDBC như Anh, Mỹ, họ chỉ có Luật Tự do nhiều, chỉ bao gồm những gì hướng nội bên thông tin mà không có Luật TDBC. Cũng trong của con người, thì có thể là những tự tương tự như Anh, Mỹ, ở Ấn Độ cũng chỉ có do tuyệt đối. Tự do có xu hướng ảnh hưởng Luật về Quyền Thông tin (RTI) mà không ra bên ngoài đối với tự do của người khác có Luật TDBC. thì chắc chắn là tương đối. Tự do thông tin, Không có một nền báo chí nào thành TDBC đều là những tự do tương đối. công mà lại được dựa trên một khả năng Lịch sử của Luật TCTT trên thế giới có TCTT hạn chế. Việc thu thập thông tin của rất nhiều thăng trầm. Năm 1766, do sự nhầm lẫn về việc dịch thuật, Triều đình Thụy Điển nhà báo là không thể nếu thiếu sự tự do thông đã có một sự ngộ nhận rằng, ngay từ thời tin. Sau khi được tiếp cận, được tiếp xúc với nhà Đường bên Trung Quốc đã có những tài liệu thông tin, nhà báo phải chuyển tải hoạt động công khai các tài liệu của triều thông tin đ ...

Tài liệu được xem nhiều: