Mối quan hệ giữa sở hữu nhà nước, các khoản vay ngân hàng và đầu tư của doanh nghiệp
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 486.24 KB
Lượt xem: 33
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu tập trung vào mối quan hệ giữa nợ ngân hàng và quyết định đầu tư của những doanh nghiệp niêm yết đại chúng dựa trên thuyết thiếu đầu tư và đầu tư quá mức của việc sử dụng đòn bẩy, để từ đó xem xét kết quả bài nghiên cứu ủng hộ lý thuyết nào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa sở hữu nhà nước, các khoản vay ngân hàng và đầu tư của doanh nghiệp Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng MỐI QUAN HỆ GIỮA SỞ HỮU NHÀ NƯỚC, CÁC KHOẢN VAY NGÂN HÀNG VÀ ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP THE RELATIONSHIP BETWEEN STATE OWNERSHIP, BANK LOANS, AND CORPORATE INVESTMENT Lê Văn Hậu GVHD: ThS. Hoàng Thị Phương Thảo Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh haule1293@gmail.com TÓM TẮT Bài nghiên cứu xem xét ảnh hưởng của nợ ngân hàng lên quyết định đầu tư của 174 doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán giai đoạn từ năm 2009-2014. Sử dụng phương pháp bình phương bé nhất (OLS), ảnh hưởng cố định (FEM) và hồi quy hai giai đoạn (2SLS) sử dụng biến công cụ (IV). Sau khi loại bỏ vấn đề nội sinh tiềm ẩn giữa đòn bẩy và đầu tư, kết quả cho thấy rằng có mối quan hệ ngược chiều giữa nợ ngân hàng và đầu tư đối với các doanh nghiệp niêm yết này. Tuy nhiên, khi phân tách nợ ngân hàng thành nợ ngắn hạn và nợ dài hạn thì tác động ngược chiều này chỉ xảy ra đối với khoản nợ ngắn hạn ngân hàng trong khi nợ dài hạn ngân hàng thì ngược lại, có tác động cùng chiều với đầu tư. Thêm vào đó, bài nghiên cứu còn cho thấy rằng mối quan hệ ngược chiều giữa nợ ngắn hạn ngân hàng và đầu tư thì yếu hơn đối với những doanh nghiệp tăng trưởng cao so với những doanh nghiệp tăng trưởng thấp. Cuối cùng, tác động ngược chiều giữa nợ ngân hàng và đầu tư thì yếu hơn đối với những doanh nghiệp Nhà nước so với những doanh nghiệp ngoài Nhà nước. Những kết quả nghiên cứu này cho thấy rằng mặc dù các ngân hàng Nhà nước của Việt Nam thường bị can thiệp bởi những chính sách của chính phủ, họ vẫn có vai trò giám sát lên hoạt động đầu tư của doanh nghiệp bằng những khoản cho vay ngắn hạn. Từ khóa: Đòn bẩy, đầu tư quá mức, đầu tư dưới mức, ngân hàng Nhà nước, vai trò giám sát. ABSTRACT The paper study the effect of bank loans on 174 publicly listed firms' investment decisions in Vietnam observed in period 2009 – 2014. Using Ordinary Least Square (OLS), fixed effects model (FEM), instrumental variables (IV) and two-stage least square regression. After eliminating the potential endogeneity problem between leverage and investment, the paper show that there is a negative relationship between bank loans ratios and investment for those publicly listed firms. However, the paper divides bank loans into short-term and long-term loans is the negative relationship only matters to short-term bank loans, long-term bank loans are the opposite. In addition, the paper also shows that the negative relationship between short-term bank loan ratios and investment is weaker for firms with high growth than firms with low growth. Finally, the negative relationship between bank loans and investment is weaker for SOEs than for non-SOEs. Keywords: Leverage; overinvestment; underinvestment; state-owned banks; disciplining role. 1. Giới thiệu Quyết định đầu tư và tài trợ là những vấn đề mà các chuyên gia tài chính của doanh nghiệp luôn phải đối mặt. Mối quan hệ này đã được nghiên cứu khá nhiều trong tài chính doanh nghiệp thực nghiệm ở cả các nước phát triển và đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Tại Việt Nam, có một số nghiên cứu xem xét tác động của tổng nợ, nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và vai trò giám sát của chúng lên đầu tư. Tuy nhiên, có hay không vai trò giám sát của khoản nợ ngân hàng, nợ ngắn hạn ngân hàng cũng như nợ dài hạn ngân hàng lên đầu tư thì vẫn còn là vấn đề cần làm rõ. Hơn nữa chúng ta không thể áp dụng lý thuyết đầu tư quá mức được ghi nhận trong các nghiên cứu các quốc gia phát triển áp dụng cho các quốc gia đang phát triển. Bài nghiên cứu tập trung vào mối quan hệ giữa nợ ngân hàng và quyết định đầu tư của những doanh nghiệp niêm yết đại chúng dựa trên thuyết thiếu đầu tư và đầu tư quá mức của việc sử dụng đòn bẩy, để từ đó xem xét kết quả bài nghiên cứu ủng hộ lý thuyết nào. Mục tiêu của bài nghiên cứu là trả lời những vấn đề sau: 34 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH toàn quốc lần thứ IV các Trường Đại học khối ngành Kinh tế & QTKD (1) Khoản vay ngân hàng và đầu tư có mối quan hệ như thế nào? Mối quan hệ này mạnh hơn hay yếu hơn giữa doanh nghiệp Nhà nước (SOEs) và doanh nghiệp ngoài Nhà nước (non-SOEs)? (2) Sau khi phân tách nợ ngân hàng thành nợ ngắn hạn và nợ dài hạn, bài nghiên cứu tiếp tục xem xét mối quan hệ giữa các khoản nợ ngắn hạn và đầu tư; mối quan hệ này mạnh hơn hay yếu hơn giữa doanh nghiệp SOEs và doanh nghiệp Non-SOEs? (3) Khoản vay dài hạn và đầu tư có mối quan hệ như thế nào? Và tiếp tục xem xét mối quan hệ đó giữa các doanh nghiệp Nhà nước và ngoài Nhà nước. 2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu 2.1. Cơ sở lý thuyết 2.1.1. Tăng trưởng, đòn bẩy và quyết định đầu tư Đòn bẩy và quyết định đầu tư là một trong những vấn đề trọng tâm của tài chính doanh nghiệp. Định đề I đã được đưa ra bởi hai nhà kinh tế học nổi tiếng Miller và Modigliani (1990) cho thấy rằng đòn bẩy và quyết định đầu tư không liên quan đến nhau trong thị trường hoàn hảo. Kết luận của Modigliani và Miller đã bị thay đổi rất nhiều lần bởi thế giới thực khác xa thế giới hoàn hảo. Hai lý thuyết về quyết định đầu tư đã được đưa ra đó là thuyết đầu tư quá mức và thuyết đầu tư dưới mức, đều cho thấy tác động ngược chiều của đòn bẩy lên quyết định đầu tư, tuy nhiên lập luận về mối quan hệ ngược chiều trên lại có sự khác biệt. Về vấn đề “đầu tư quá mức” (over-investment), Jesen và Meckling (1976), Galai và Masulis (1976), Jesen (1986), Stultz (1990) cho rằng vấn đề trong đầu tư quá mức có khả năng rằng các nhà quản lý có thể lạm dụng quyền hành của mình để đưa ra những quyết định sai lầm bằng cách chấp nhận nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa sở hữu nhà nước, các khoản vay ngân hàng và đầu tư của doanh nghiệp Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng MỐI QUAN HỆ GIỮA SỞ HỮU NHÀ NƯỚC, CÁC KHOẢN VAY NGÂN HÀNG VÀ ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP THE RELATIONSHIP BETWEEN STATE OWNERSHIP, BANK LOANS, AND CORPORATE INVESTMENT Lê Văn Hậu GVHD: ThS. Hoàng Thị Phương Thảo Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh haule1293@gmail.com TÓM TẮT Bài nghiên cứu xem xét ảnh hưởng của nợ ngân hàng lên quyết định đầu tư của 174 doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán giai đoạn từ năm 2009-2014. Sử dụng phương pháp bình phương bé nhất (OLS), ảnh hưởng cố định (FEM) và hồi quy hai giai đoạn (2SLS) sử dụng biến công cụ (IV). Sau khi loại bỏ vấn đề nội sinh tiềm ẩn giữa đòn bẩy và đầu tư, kết quả cho thấy rằng có mối quan hệ ngược chiều giữa nợ ngân hàng và đầu tư đối với các doanh nghiệp niêm yết này. Tuy nhiên, khi phân tách nợ ngân hàng thành nợ ngắn hạn và nợ dài hạn thì tác động ngược chiều này chỉ xảy ra đối với khoản nợ ngắn hạn ngân hàng trong khi nợ dài hạn ngân hàng thì ngược lại, có tác động cùng chiều với đầu tư. Thêm vào đó, bài nghiên cứu còn cho thấy rằng mối quan hệ ngược chiều giữa nợ ngắn hạn ngân hàng và đầu tư thì yếu hơn đối với những doanh nghiệp tăng trưởng cao so với những doanh nghiệp tăng trưởng thấp. Cuối cùng, tác động ngược chiều giữa nợ ngân hàng và đầu tư thì yếu hơn đối với những doanh nghiệp Nhà nước so với những doanh nghiệp ngoài Nhà nước. Những kết quả nghiên cứu này cho thấy rằng mặc dù các ngân hàng Nhà nước của Việt Nam thường bị can thiệp bởi những chính sách của chính phủ, họ vẫn có vai trò giám sát lên hoạt động đầu tư của doanh nghiệp bằng những khoản cho vay ngắn hạn. Từ khóa: Đòn bẩy, đầu tư quá mức, đầu tư dưới mức, ngân hàng Nhà nước, vai trò giám sát. ABSTRACT The paper study the effect of bank loans on 174 publicly listed firms' investment decisions in Vietnam observed in period 2009 – 2014. Using Ordinary Least Square (OLS), fixed effects model (FEM), instrumental variables (IV) and two-stage least square regression. After eliminating the potential endogeneity problem between leverage and investment, the paper show that there is a negative relationship between bank loans ratios and investment for those publicly listed firms. However, the paper divides bank loans into short-term and long-term loans is the negative relationship only matters to short-term bank loans, long-term bank loans are the opposite. In addition, the paper also shows that the negative relationship between short-term bank loan ratios and investment is weaker for firms with high growth than firms with low growth. Finally, the negative relationship between bank loans and investment is weaker for SOEs than for non-SOEs. Keywords: Leverage; overinvestment; underinvestment; state-owned banks; disciplining role. 1. Giới thiệu Quyết định đầu tư và tài trợ là những vấn đề mà các chuyên gia tài chính của doanh nghiệp luôn phải đối mặt. Mối quan hệ này đã được nghiên cứu khá nhiều trong tài chính doanh nghiệp thực nghiệm ở cả các nước phát triển và đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Tại Việt Nam, có một số nghiên cứu xem xét tác động của tổng nợ, nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và vai trò giám sát của chúng lên đầu tư. Tuy nhiên, có hay không vai trò giám sát của khoản nợ ngân hàng, nợ ngắn hạn ngân hàng cũng như nợ dài hạn ngân hàng lên đầu tư thì vẫn còn là vấn đề cần làm rõ. Hơn nữa chúng ta không thể áp dụng lý thuyết đầu tư quá mức được ghi nhận trong các nghiên cứu các quốc gia phát triển áp dụng cho các quốc gia đang phát triển. Bài nghiên cứu tập trung vào mối quan hệ giữa nợ ngân hàng và quyết định đầu tư của những doanh nghiệp niêm yết đại chúng dựa trên thuyết thiếu đầu tư và đầu tư quá mức của việc sử dụng đòn bẩy, để từ đó xem xét kết quả bài nghiên cứu ủng hộ lý thuyết nào. Mục tiêu của bài nghiên cứu là trả lời những vấn đề sau: 34 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH toàn quốc lần thứ IV các Trường Đại học khối ngành Kinh tế & QTKD (1) Khoản vay ngân hàng và đầu tư có mối quan hệ như thế nào? Mối quan hệ này mạnh hơn hay yếu hơn giữa doanh nghiệp Nhà nước (SOEs) và doanh nghiệp ngoài Nhà nước (non-SOEs)? (2) Sau khi phân tách nợ ngân hàng thành nợ ngắn hạn và nợ dài hạn, bài nghiên cứu tiếp tục xem xét mối quan hệ giữa các khoản nợ ngắn hạn và đầu tư; mối quan hệ này mạnh hơn hay yếu hơn giữa doanh nghiệp SOEs và doanh nghiệp Non-SOEs? (3) Khoản vay dài hạn và đầu tư có mối quan hệ như thế nào? Và tiếp tục xem xét mối quan hệ đó giữa các doanh nghiệp Nhà nước và ngoài Nhà nước. 2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu 2.1. Cơ sở lý thuyết 2.1.1. Tăng trưởng, đòn bẩy và quyết định đầu tư Đòn bẩy và quyết định đầu tư là một trong những vấn đề trọng tâm của tài chính doanh nghiệp. Định đề I đã được đưa ra bởi hai nhà kinh tế học nổi tiếng Miller và Modigliani (1990) cho thấy rằng đòn bẩy và quyết định đầu tư không liên quan đến nhau trong thị trường hoàn hảo. Kết luận của Modigliani và Miller đã bị thay đổi rất nhiều lần bởi thế giới thực khác xa thế giới hoàn hảo. Hai lý thuyết về quyết định đầu tư đã được đưa ra đó là thuyết đầu tư quá mức và thuyết đầu tư dưới mức, đều cho thấy tác động ngược chiều của đòn bẩy lên quyết định đầu tư, tuy nhiên lập luận về mối quan hệ ngược chiều trên lại có sự khác biệt. Về vấn đề “đầu tư quá mức” (over-investment), Jesen và Meckling (1976), Galai và Masulis (1976), Jesen (1986), Stultz (1990) cho rằng vấn đề trong đầu tư quá mức có khả năng rằng các nhà quản lý có thể lạm dụng quyền hành của mình để đưa ra những quyết định sai lầm bằng cách chấp nhận nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngân hàng Nhà nước Tài chính doanh nghiệp Đòn bẩy tài chính Doanh nghiệp non-SOEs Mô hình FEMTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 773 21 0 -
18 trang 463 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 440 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 425 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 388 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
3 trang 307 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 295 0 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 287 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 275 1 0