Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường hướng tới phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 399.24 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung làm sáng tỏ mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và môi trường tự nhiên, khái quát tình hình tăng trưởng kinh tế, thực trạng môi trường Việt Nam hiện nay, qua đó chỉ ra sự cần thiết phải gắn tăng trưởng kinh tế với việc tăng cường các iện pháp bảo vệ môi trường nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển bền vững ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường hướng tới phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG HƢỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Dư Thị Hương1 TÓM TẮT Ngoài phần trình ày khái niệm tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế, phát triển ềnvững, môi trường tự nhiên, bài báo tập trung àm sáng tỏ mối quan hệ giữa tăng trưởng kinhtế và môi trường tự nhiên, khái quát tình hình tăng trưởng kinh tế, thực trạng môi trườngViệt Nam hiện nay, qua đó chỉ ra sự cần thiết phải gắn tăng trưởng kinh tế với việc tăngcường các iện pháp ảo vệ môi trường nhằm thực hiện thắng ợi mục tiêu phát triển ềnvững ở Việt Nam. Từ khóa: Tăng trưởng kinh tế, môi trường, phát triển bền vững, Việt Nam. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển bền vững được Đảng và nhà nước ta xác định là mục tiêu thiên niên kỷcủa Việt Nam. Để hoàn thành mục tiêu này, phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệmôi trường là ba nhiệm vụ trọng tâm. Công cuộc đổi mới đất nước của Việt Nam một mặtth c đẩy tăng trưởng kinh tế, mặt khác đang gây ra nhiều hệ lụy xấu cho môi trường tựnhiên Việt Nam. Sự cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất đai, ô nhiễmkhông khí, mất cân bằng hệ sinh thái đang xảy ra ở nhiều nơi Điều này đang đe ọa đến sựsinh tồn và phát triển bền vững của đất nước. Nhận thức rõ điều này, Đảng ta chủ trương:“Phát triển kinh tế xã hội phải coi trọng bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường,chủ động đối phó với biến đổi khí hậu và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, chú trọngphát triển kinh tế xanh, thân thiện với môi trường” [8; tr.2]. Vậy cần phải làm gì để ViệtNam có thể thực hiện thành công mục tiêu phát triển bền vững, đó là lý o ch ng tôi chọnnghiên cứu vấn đề: “Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường hướngtới phát sự phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay”. 2. NỘI DUNG 2.1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế, phát triển bền vững v môi trường tự nhiên Phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế, phát triển ền vững là những khái niệm kinhtế học chỉ sự thay đổi theo chiều hướng tiến lên của nền kinh tế nhưng đồng nhất với nhau Nếu như tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội hoặc tổng thunhập quốc ân trong một thời gian nhất định thì phát triển kinh tế là quá trình lớn lên, tăngtiến mọi mặt của nền kinh tế nó ao gồm sự tăng trưởng kinh tế và đồng thời có sự hoànchỉnh về mặt cơ cấu, thể chế kinh tế và chất lượng cuộc sống.1 Khoa Lý uận Chính trị - Luật, Trường Đại học Hồng Đức90 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 Như vậy, phát triển kinh tế có nội hàm rộng hơn tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinhtế có thể được thực hiện ởi những phương thức khác nhau và o đó có thể ẫn đến nhữngkết quả khác nhau Nếu phương thức tăng trưởng kinh tế không gắn với sự th c đẩy cơ cấukinh tế theo hướng tiến ộ, không làm gia tăng, mà thậm ch c n làm xói m n năng lực nộisinh của nền kinh tế, s không thể tạo ra sự phát triển kinh tế Những phương thức tăngtrưởng như vậy, rốt cục, cũng chỉ là kết quả ngắn hạn, không những không th c đẩy đượcphát triển, mà ản thân nó cũng khó có thể tồn tại được lâu ài Tóm lại, nếu coi tăng trưởngkinh tế là iến đổi về lượng thì phát triển kinh tế là sự iến đổi về chất của nền kinh tế Phát triển bền vững là một khái niệm mới xuất hiện trong vài thập kỷ trở lại đâyNăm 1987, trong Báo cáo “Tương lai chung của ch ng ta”, Ủy ban Thế giới về Môi trườngvà Phát triển (WCED-World Commission on Environment and Development) của Liênhợp quốc, phát triển bền vững được định nghĩa “là sự phát triển đáp ứng được nhu cầu củahiện tại mà không làm tổn thương khả năng cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tươnglai” [2]. Quan niệm này chủ yếu nhấn mạnh khía cạnh sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyênthiên nhiên và bảo đảm môi trường sống cho con người trong quá trình phát triển. Tại Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất về Môi trường và phát triển tổ chức ở Rio DeJaneiro Brazil năm 1992 và Hội nghị Thượng đỉnh thế giới về Phát triển bền vững tổchức ở Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi năm 2002, đ xác định rõ hơn nội hàm về pháttriển bền vững như sau: Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt ch ,hợp lý và hài hòa giữa 3 mặt của sự phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nhất là tăng trưởngkinh tế), phát triển xã hội (nhất là thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội; xoá đói giảm nghèovà giải quyết việc làm) và bảo vệ môi trường (nhất là xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồivà cải thiện chất lượng môi trường; phòng chống cháy và chặt phá rừng; khai thác hợp lývà sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên). Luật bảo v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường hướng tới phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG HƢỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Dư Thị Hương1 TÓM TẮT Ngoài phần trình ày khái niệm tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế, phát triển ềnvững, môi trường tự nhiên, bài báo tập trung àm sáng tỏ mối quan hệ giữa tăng trưởng kinhtế và môi trường tự nhiên, khái quát tình hình tăng trưởng kinh tế, thực trạng môi trườngViệt Nam hiện nay, qua đó chỉ ra sự cần thiết phải gắn tăng trưởng kinh tế với việc tăngcường các iện pháp ảo vệ môi trường nhằm thực hiện thắng ợi mục tiêu phát triển ềnvững ở Việt Nam. Từ khóa: Tăng trưởng kinh tế, môi trường, phát triển bền vững, Việt Nam. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển bền vững được Đảng và nhà nước ta xác định là mục tiêu thiên niên kỷcủa Việt Nam. Để hoàn thành mục tiêu này, phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệmôi trường là ba nhiệm vụ trọng tâm. Công cuộc đổi mới đất nước của Việt Nam một mặtth c đẩy tăng trưởng kinh tế, mặt khác đang gây ra nhiều hệ lụy xấu cho môi trường tựnhiên Việt Nam. Sự cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất đai, ô nhiễmkhông khí, mất cân bằng hệ sinh thái đang xảy ra ở nhiều nơi Điều này đang đe ọa đến sựsinh tồn và phát triển bền vững của đất nước. Nhận thức rõ điều này, Đảng ta chủ trương:“Phát triển kinh tế xã hội phải coi trọng bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường,chủ động đối phó với biến đổi khí hậu và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, chú trọngphát triển kinh tế xanh, thân thiện với môi trường” [8; tr.2]. Vậy cần phải làm gì để ViệtNam có thể thực hiện thành công mục tiêu phát triển bền vững, đó là lý o ch ng tôi chọnnghiên cứu vấn đề: “Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường hướngtới phát sự phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay”. 2. NỘI DUNG 2.1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế, phát triển bền vững v môi trường tự nhiên Phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế, phát triển ền vững là những khái niệm kinhtế học chỉ sự thay đổi theo chiều hướng tiến lên của nền kinh tế nhưng đồng nhất với nhau Nếu như tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội hoặc tổng thunhập quốc ân trong một thời gian nhất định thì phát triển kinh tế là quá trình lớn lên, tăngtiến mọi mặt của nền kinh tế nó ao gồm sự tăng trưởng kinh tế và đồng thời có sự hoànchỉnh về mặt cơ cấu, thể chế kinh tế và chất lượng cuộc sống.1 Khoa Lý uận Chính trị - Luật, Trường Đại học Hồng Đức90 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 Như vậy, phát triển kinh tế có nội hàm rộng hơn tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinhtế có thể được thực hiện ởi những phương thức khác nhau và o đó có thể ẫn đến nhữngkết quả khác nhau Nếu phương thức tăng trưởng kinh tế không gắn với sự th c đẩy cơ cấukinh tế theo hướng tiến ộ, không làm gia tăng, mà thậm ch c n làm xói m n năng lực nộisinh của nền kinh tế, s không thể tạo ra sự phát triển kinh tế Những phương thức tăngtrưởng như vậy, rốt cục, cũng chỉ là kết quả ngắn hạn, không những không th c đẩy đượcphát triển, mà ản thân nó cũng khó có thể tồn tại được lâu ài Tóm lại, nếu coi tăng trưởngkinh tế là iến đổi về lượng thì phát triển kinh tế là sự iến đổi về chất của nền kinh tế Phát triển bền vững là một khái niệm mới xuất hiện trong vài thập kỷ trở lại đâyNăm 1987, trong Báo cáo “Tương lai chung của ch ng ta”, Ủy ban Thế giới về Môi trườngvà Phát triển (WCED-World Commission on Environment and Development) của Liênhợp quốc, phát triển bền vững được định nghĩa “là sự phát triển đáp ứng được nhu cầu củahiện tại mà không làm tổn thương khả năng cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tươnglai” [2]. Quan niệm này chủ yếu nhấn mạnh khía cạnh sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyênthiên nhiên và bảo đảm môi trường sống cho con người trong quá trình phát triển. Tại Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất về Môi trường và phát triển tổ chức ở Rio DeJaneiro Brazil năm 1992 và Hội nghị Thượng đỉnh thế giới về Phát triển bền vững tổchức ở Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi năm 2002, đ xác định rõ hơn nội hàm về pháttriển bền vững như sau: Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt ch ,hợp lý và hài hòa giữa 3 mặt của sự phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nhất là tăng trưởngkinh tế), phát triển xã hội (nhất là thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội; xoá đói giảm nghèovà giải quyết việc làm) và bảo vệ môi trường (nhất là xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồivà cải thiện chất lượng môi trường; phòng chống cháy và chặt phá rừng; khai thác hợp lývà sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên). Luật bảo v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tăng trưởng kinh tế Bảo vệ môi trường Phát triển bền vững ở Việt Nam Phát triển kinh tế Việt Nam Quy hoạch kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 699 3 0 -
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 682 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
10 trang 272 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 234 0 0 -
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 229 4 0 -
12 trang 189 0 0
-
13 trang 189 0 0
-
11 trang 171 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 170 0 0