Danh mục

Mối quan hệ giữa thái độ ngôn ngữ và sự lựa chọn ngôn ngữ (Nghiên cứu trường hợp cộng đồng phương ngữ Bắc tại Thành phố Hồ Chí Minh)

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 311.08 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc nghiên cứu thái độ ngôn ngữ, mối quan hệ giữa thái độ ngôn ngữ với hành vi ngôn ngữ và sự lựa chọn ngôn ngữ là hết sức cần thiết và có ý nghĩa. Bài viết này tìm hiểu mối quan hệ giữa thái độ ngôn ngữ với sự lựa chọn ngôn ngữ của người Việt qua tư liệu tiếng Việt trên cơ sở nghiên cứu trường hợp đối với việc sử dụng một số tiểu từ tình thái cuối câu của cộng đồng phương ngữ Bắc (PNB) tại Thành phố Hồ Chí Minh (Tp. HCM).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa thái độ ngôn ngữ và sự lựa chọn ngôn ngữ (Nghiên cứu trường hợp cộng đồng phương ngữ Bắc tại Thành phố Hồ Chí Minh)NGÔN NGỮSỐ 112012MỐI QUAN HỆ GIỮA THÁI ĐỘ NGÔN NGỮVÀ SỰ LỰA CHỌN NGÔN NGỮ(Nghiên cứu trường hợp cộng đồng phương ngữ Bắctại Thành phố Hồ Chí Minh)PGS.TS TRỊNH CẨM LAN1. Đặt vấn đềSự lựa chọn ngôn ngữ là một vấnđề quan trọng và tất yếu sẽ nảy sinhtrong giao tiếp ở các môi trường đangữ. Đặc biệt, trong giao tiếp đa phươngngữ, khi xuất hiện biến thể, tất yếusẽ nảy sinh sự lựa chọn ngôn ngữ. Sựlựa chọn ngôn ngữ chịu tác động củanhiều yếu tố, yếu tố chủ quan và kháchquan. Trong đó, thái độ ngôn ngữ làmột yếu tố chủ quan đóng vai tròquan trọng.Việc nghiên cứu thái độ ngôn ngữ,mối quan hệ giữa thái độ ngôn ngữvới hành vi ngôn ngữ và sự lựa chọnngôn ngữ là hết sức cần thiết và có ýnghĩa. Bài viết này tìm hiểu mối quanhệ giữa thái độ ngôn ngữ với sự lựachọn ngôn ngữ của người Việt qua tưliệu tiếng Việt trên cơ sở nghiên cứutrường hợp đối với việc sử dụng mộtsố tiểu từ tình thái cuối câu của cộngđồng phương ngữ Bắc (PNB) tại Thànhphố Hồ Chí Minh (Tp. HCM).2. Cơ sở lí luận2.1. Thái độ ngôn ngữThái độ ngôn ngữ (languageattitude), theo góc nhìn của các nhàtâm lí học xã hội, thường tập trungvào lí giải việc các cá nhân tham giagiao tiếp làm gì với ngôn ngữ và nghĩgì về ngôn ngữ? Thái độ ngôn ngữthường được nghiên cứu theo hai khuynhhướng: khuynh hướng tinh thần luận(mentalism) và khuynh hướng hànhvi luận (behaviorism). Theo tinh thầnluận, thái độ được Williams (1974) địnhnghĩa là “trạng thái bên trong do mộtloại kích thích nào đó gây nên và trạngthái đó có thể làm trung gian cho nhữngphản ứng của cơ thể xảy ra sau đó” [1].Theo quan điểm này, thái độ của cánhân với đối tượng sẽ quy định sự ứngxử của cá nhân với đối tượng ấy, nghĩalà thái độ sẽ dẫn đến hành vi và ngượclại, hành vi là kết quả của thái độ. Hạnchế của hướng tiếp cận tinh thần luậnlà ở phương pháp thí nghiệm, bởi lẽnếu như thái độ được xem như mộttrạng thái bên trong hơn là những phảnứng có thể quan sát được từ bên ngoàithì chúng ta phải dựa vào những biểuhiện gián tiếp của những trạng thái đóvà những biểu hiện này hoàn toàn khôngdễ phát hiện. Còn theo hướng tiếp cậnhành vi luận, thái độ được nhìn thấymột cách giản đơn từ những phản ứngcủa con người đối với những cảnhhuống xã hội. Điều đó có nghĩa là tháiđộ của cá nhân nằm ngay ở hành vicủa cá nhân đó, và vì vậy, muốn biếtthái độ, chỉ cần quan sát hành vi. Như4vậy, thái độ chính là một loại hànhvi [1]. Nghiên cứu thái độ ngôn ngữtheo hướng này đơn giản hơn ở chỗnhà nghiên cứu chỉ cần quan sát vàphân tích sự ứng xử công khai. Donhững ưu điểm này mà khuynh hướnghành vi luận được nhiều nhà nghiêncứu áp dụng. Việc nghiên cứu thái độngôn ngữ của chúng tôi cũng thực hiệntrên cơ sở cách tiếp cận này.Thái độ ngôn ngữ được phân biệtvới thái độ nói chung ở chỗ nó hướngtới ngôn ngữ. Nghiên cứu thái độ ngônngữ có thể giải đáp những vấn đề chẳnghạn như: các biến thể của một ngônngữ nào đó là phong phú hay nghèonàn? gợi cảm hay không gợi cảm? dễnghe hay khó nghe? chuẩn mực haykhông chuẩn mực?...; hoặc xem xétthái độ đối với người nói một ngônngữ hay phương ngữ nào đó; hay cũngcó khi là thái độ hướng tới người nóinhững biến thể ngôn ngữ chứ khônghướng tới bản thân ngôn ngữ.Việc hình thành thái độ ngôn ngữchịu sự ảnh hưởng của nhiều nhân tốxã hội như tuổi tác, giới tính, trình độgiáo dục, nghề nghiệp... Ngược lại,rất nhiều những hành vi ứng xử ngôntừ lại chịu ảnh hưởng trực tiếp của tháiđộ ngôn ngữ. Trong giao tiếp đa phươngngữ, thái độ ngôn ngữ có thể ảnh hưởngtới việc nhìn nhận tích cực hay khôngtích cực về một biến thể ngôn ngữ nàođó và vì vậy, nó sẽ ảnh hưởng trựctiếp đến việc lựa chọn biến thể nàođể giao tiếp. Thông qua sự nhìn nhậnđối với các biến thể, cùng với ảnh hưởngcủa một số nhân tố xã hội khác, tháiđộ ngôn ngữ có thể hướng tới sự biếnđổi hay bảo lưu trong ứng xử ngôntừ, hướng tới việc nhìn nhận tích cựcNgôn ngữ số 11 năm 2012hay không tích cực đối với sự biếnđổi hay bảo lưu đó.2.2. Sự lựa chọn ngôn ngữSự lựa chọn ngôn ngữ (languagechoice) là một phạm vi nghiên cứutrong ngôn ngữ học xã hội, nghiêncứu những nhân tố chi phối việc lựachọn một ngôn ngữ hay một biến thểngôn ngữ nào đó của một người giaotiếp và những cơ chế của sự lựa chọnđó. Sự lựa chọn có thể là kết quả củamột hành vi có ý thức với ý định chủquan, cũng có thể diễn ra một cáchvô thức và ngoài ý định chủ quan củachủ thể. Khi sự lựa chọn là kết quảcủa một hành vi có ý thức, người tanói rằng đó là tác động của thái độngôn ngữ.Về mặt lí thuyết, sự lựa chọn ngônngữ là một hiện tượng tất yếu sẽ xảyra trong giao tiếp ở môi trường đa ngữhay đa phương ngữ. Trên thực tế, cómột số loại lựa chọn khác nhau, vớicơ chế khác nhau, và tất nhiên, sẽ đượcdán nhãn khác nhau. Loại đầu tiên rấtđơn giản và dễ nhận thấy, đó là việcmột người giao tiếp lựa chọn mộ ...

Tài liệu được xem nhiều: