Mối quan hệ giữa vốn tri thức, kế toán quản trị và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp - Một số hàm ý khi áp dụng mô hình này vào các doanh nghiệp tại Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 519.07 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tìm hiểu mối quan hệ giữa vốn tri thức với hệ thống kế toán quản trị và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp từ đó đề xuất một số hàm ý về mặt quản trị giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa vốn tri thức, kế toán quản trị và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp - Một số hàm ý khi áp dụng mô hình này vào các doanh nghiệp tại Việt Nam n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam MỐI QUAN HỆ GIỮA VỐN TRI THỨC, KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP - MỘT SỐ HÀM Ý KHI ÁP DỤNG MÔ HÌNH NÀY VÀO CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM # Th.s Phan Thị Thúy Quỳnh - Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Th.s Nguyễn Thị Ngọc Bích - Đại học Đồng Nai Tóm tắt: Để tồn tại trong môi trường cạnh tranh, các tổ chức phải ngừng tìm kiếm lợi thế cạnh tranh trong các nguồn lực hữu hình của họ và tập trung vào tài sản vô hình của đơn vị (Edvinsson và Malone, 1997; Sveilby, 1997; Stewart, 1997; Teece, 1998). Vốn tri thức được xem là một tài sản vô hình (Meritum, 2001) giúp gia tăng lợi thế cạnh tranh cho tổ chức (CIMA, 2001; Choo và Bontis, 2002; Dumay, 2013). Mức độ đầu tư vào vốn tri thức có mối quan hệ với hệ thống kế toán quản trị (KTQT), hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp (DN) (Tayles và cộng sự, 2007; Sousa và Alves, 2012; Kaushalya và Kehelwalathanna, 2017). Thông qua việc tìm hiểu mối quan hệ giữa vốn tri thức với hệ thống KTQT và hiệu quả kinh doanh của DN, bài viết đề xuất một số hàm ý về mặt quản trị giúp DN nâng cao hiệu quả kinh doanh. Từ khóa: Vốn tri thức, Hệ thống Kế toán quản trị; Hiệu quả kinh doanh. Abstract: To survive in competitive environment, organizations had to cease seeking competitive advantages in their tangible resources and rather focus on their intangible assets (Edvinsson và Malone, 1997; Sveilby, 1997; Stewart, 1997; Teece, 1998). Intellectual capital is considered as intangible assets (Meritum, 2001) that helps giving organizations a competitive advantage (CIMA, 2001; Choo and Bontis, 2002; Dumay, 2013). The level of investment in Intellectual capital is associated with Management Accounting practices, Business performance (Tayles et al., 2007; Sousa and Alves, 2012; Kaushalya and Kehelwalathanna, 2017). Through examining the relationship between Intellectual capital and Management Accounting Systems and Business performance, the paper proposes some management implications that help enterprises improving their business performance. Keywords: Intellectual capital, Management Accounting Systems, Business performance. 1. Đặt vấn đề Các tổ chức sử dụng Hệ thống KTQT để đưa ra quyết định về việc sử dụng hữu hiệu và hiệu quả các nguồn lực (Kaushalya và Kehelwalathanna, 2017). Các phương pháp kế toán chi phí dựa trên hoạt động, thẻ điểm cân bằng đã được phát triển nhằm cải thiện hiệu quả kinh doanh của tổ chức. Nhưng trong thực tế, hiệu quả kinh doanh của tổ chức đạt được thông qua việc áp dụng KTQT theo nhiều cách khác nhau (Kaplan và Nortan, 1996). Điều này chứng minh, hiệu quả kinh doanh của DN chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác nhau. Các nhân tố được xác định trong các công trình nghiên cứu trước đây, bao gồm: Quản lý tri thức (Williamson, 2004); Quản lý môi trường (Klassen và Mclaughlin 1996); Quản trị DN (Bhagat và Bolton, 2008) và vốn tri thức (Tayles và cộng sự, 2007). Trong môi trường kinh doanh dựa trên tri thức hiện đại, vốn tri thức được đánh giá là có ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của 221 n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam DN nhiều hơn các yếu tố khác (Tayles và cộng sự, 2007), vì nó giúp DN đạt hiệu quả cao một cách bền vững (Kaushalya và Kehelwalathanna, 2017). Vốn tri thức được đề cập như nguồn tài nguyên quý giá, vô hình, được sử dụng trong việc tạo ra giá trị cho công ty (Marr và Chatzkel, 2004). Hơn nữa, vốn tri thức mang những đặc tính hiếm có, không thể thay thế và không thể quan sát được (Riahi – Belkaoui, 2003) và là tài sản chiến lược của tổ chức (Golfetto và Gibbert, 2006). Bên cạnh đó, vốn tri thức còn đóng góp vào việc giúp DN đạt được và duy trì lợi thế cạnh tranh (Wu và cộng sự 2006). Với những đặc điểm nêu trên, vốn tri thức đủ điều kiện để trở thành một tài sản chiến lược tạo ra lợi thế cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh vượt trội cho DN. Đồng thời, theo nghiên cứu Tayles và cộng sự (2007); Sousa và Alves (2012); Kaushalya và Kehelwalathanna (2017) cho thấy mức độ đầu tư vào vốn tri thức có mối quan hệ với hệ thống KTQT, hiệu quả kinh doanh của DN. Do đó, việc tìm hiểu mối quan hệ giữa vốn tri thức với hệ thống KTQT và hiệu quả kinh doanh sẽ giúp DN đưa ra các phương pháp quản trị nguồn vốn tri thức, hoàn thiện việc tổ chức hệ thống KTQT để nâng cao hiệu quả kinh doanh của DN. 2. Cơ sở lý thuyết Vốn tri thức Vai trò của vốn tri thức trong các tổ chức đã dần tăng trưởng trong suốt hai thập kỷ qua (Campos, 2003; Cuozzo và cộng sự, 2017; Mouritsen và cộng sự, 2001; Silvestri và Veltri, 2011) và được xem là chỉ số đo lường sự phát triển kinh tế của một quốc gia (Sveiby, 1997; Cabrita và Vaz, 2006). Sức mạnh của nền kinh tế thông tin đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc khai thác và đo lường vốn tri thức (Cahill và Myers, 2000; Wood, 2003; Cabrita và Vaz, 2006). Một số kỹ thuật để đánh giá vốn tri thức (Andriessen, 2004; Pike và Ross, 2004; Chan, 2009) như trình bày thông tin này trên hệ thống báo cáo tài chính (BCTC) và các quy định kế toán không hoàn toàn đủ để nêu bật giá trị vốn tri thức (Kujansivu, 2005). Về bản chất, vốn tri thức thể hiện tất cả kiến thức, thông tin, sở hữu trí tuệ và kinh nghiệm của một tổ chức (Stewart, 1997) và đại diện cho một trong những yếu tố quan trọng nhất để quản lý và đánh giá các quy trình tổ chức bên trong và bên ngoài (Vidrascu, 2016). Theo Edvinsson và Malone (1997); Sveiby (1997); Stewart (1997); Lynn (1998); Bontis (1999), Curado và Bontis (2007) cho rằng vốn tri thức bao gồm 3 thành phần, cụ thể: Vốn con người (human resources), vốn tổ chức (organizational resources), vốn quan hệ (relational resources). Vốn con người là tất cả những y ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa vốn tri thức, kế toán quản trị và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp - Một số hàm ý khi áp dụng mô hình này vào các doanh nghiệp tại Việt Nam n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam MỐI QUAN HỆ GIỮA VỐN TRI THỨC, KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP - MỘT SỐ HÀM Ý KHI ÁP DỤNG MÔ HÌNH NÀY VÀO CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM # Th.s Phan Thị Thúy Quỳnh - Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Th.s Nguyễn Thị Ngọc Bích - Đại học Đồng Nai Tóm tắt: Để tồn tại trong môi trường cạnh tranh, các tổ chức phải ngừng tìm kiếm lợi thế cạnh tranh trong các nguồn lực hữu hình của họ và tập trung vào tài sản vô hình của đơn vị (Edvinsson và Malone, 1997; Sveilby, 1997; Stewart, 1997; Teece, 1998). Vốn tri thức được xem là một tài sản vô hình (Meritum, 2001) giúp gia tăng lợi thế cạnh tranh cho tổ chức (CIMA, 2001; Choo và Bontis, 2002; Dumay, 2013). Mức độ đầu tư vào vốn tri thức có mối quan hệ với hệ thống kế toán quản trị (KTQT), hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp (DN) (Tayles và cộng sự, 2007; Sousa và Alves, 2012; Kaushalya và Kehelwalathanna, 2017). Thông qua việc tìm hiểu mối quan hệ giữa vốn tri thức với hệ thống KTQT và hiệu quả kinh doanh của DN, bài viết đề xuất một số hàm ý về mặt quản trị giúp DN nâng cao hiệu quả kinh doanh. Từ khóa: Vốn tri thức, Hệ thống Kế toán quản trị; Hiệu quả kinh doanh. Abstract: To survive in competitive environment, organizations had to cease seeking competitive advantages in their tangible resources and rather focus on their intangible assets (Edvinsson và Malone, 1997; Sveilby, 1997; Stewart, 1997; Teece, 1998). Intellectual capital is considered as intangible assets (Meritum, 2001) that helps giving organizations a competitive advantage (CIMA, 2001; Choo and Bontis, 2002; Dumay, 2013). The level of investment in Intellectual capital is associated with Management Accounting practices, Business performance (Tayles et al., 2007; Sousa and Alves, 2012; Kaushalya and Kehelwalathanna, 2017). Through examining the relationship between Intellectual capital and Management Accounting Systems and Business performance, the paper proposes some management implications that help enterprises improving their business performance. Keywords: Intellectual capital, Management Accounting Systems, Business performance. 1. Đặt vấn đề Các tổ chức sử dụng Hệ thống KTQT để đưa ra quyết định về việc sử dụng hữu hiệu và hiệu quả các nguồn lực (Kaushalya và Kehelwalathanna, 2017). Các phương pháp kế toán chi phí dựa trên hoạt động, thẻ điểm cân bằng đã được phát triển nhằm cải thiện hiệu quả kinh doanh của tổ chức. Nhưng trong thực tế, hiệu quả kinh doanh của tổ chức đạt được thông qua việc áp dụng KTQT theo nhiều cách khác nhau (Kaplan và Nortan, 1996). Điều này chứng minh, hiệu quả kinh doanh của DN chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác nhau. Các nhân tố được xác định trong các công trình nghiên cứu trước đây, bao gồm: Quản lý tri thức (Williamson, 2004); Quản lý môi trường (Klassen và Mclaughlin 1996); Quản trị DN (Bhagat và Bolton, 2008) và vốn tri thức (Tayles và cộng sự, 2007). Trong môi trường kinh doanh dựa trên tri thức hiện đại, vốn tri thức được đánh giá là có ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của 221 n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam DN nhiều hơn các yếu tố khác (Tayles và cộng sự, 2007), vì nó giúp DN đạt hiệu quả cao một cách bền vững (Kaushalya và Kehelwalathanna, 2017). Vốn tri thức được đề cập như nguồn tài nguyên quý giá, vô hình, được sử dụng trong việc tạo ra giá trị cho công ty (Marr và Chatzkel, 2004). Hơn nữa, vốn tri thức mang những đặc tính hiếm có, không thể thay thế và không thể quan sát được (Riahi – Belkaoui, 2003) và là tài sản chiến lược của tổ chức (Golfetto và Gibbert, 2006). Bên cạnh đó, vốn tri thức còn đóng góp vào việc giúp DN đạt được và duy trì lợi thế cạnh tranh (Wu và cộng sự 2006). Với những đặc điểm nêu trên, vốn tri thức đủ điều kiện để trở thành một tài sản chiến lược tạo ra lợi thế cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh vượt trội cho DN. Đồng thời, theo nghiên cứu Tayles và cộng sự (2007); Sousa và Alves (2012); Kaushalya và Kehelwalathanna (2017) cho thấy mức độ đầu tư vào vốn tri thức có mối quan hệ với hệ thống KTQT, hiệu quả kinh doanh của DN. Do đó, việc tìm hiểu mối quan hệ giữa vốn tri thức với hệ thống KTQT và hiệu quả kinh doanh sẽ giúp DN đưa ra các phương pháp quản trị nguồn vốn tri thức, hoàn thiện việc tổ chức hệ thống KTQT để nâng cao hiệu quả kinh doanh của DN. 2. Cơ sở lý thuyết Vốn tri thức Vai trò của vốn tri thức trong các tổ chức đã dần tăng trưởng trong suốt hai thập kỷ qua (Campos, 2003; Cuozzo và cộng sự, 2017; Mouritsen và cộng sự, 2001; Silvestri và Veltri, 2011) và được xem là chỉ số đo lường sự phát triển kinh tế của một quốc gia (Sveiby, 1997; Cabrita và Vaz, 2006). Sức mạnh của nền kinh tế thông tin đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc khai thác và đo lường vốn tri thức (Cahill và Myers, 2000; Wood, 2003; Cabrita và Vaz, 2006). Một số kỹ thuật để đánh giá vốn tri thức (Andriessen, 2004; Pike và Ross, 2004; Chan, 2009) như trình bày thông tin này trên hệ thống báo cáo tài chính (BCTC) và các quy định kế toán không hoàn toàn đủ để nêu bật giá trị vốn tri thức (Kujansivu, 2005). Về bản chất, vốn tri thức thể hiện tất cả kiến thức, thông tin, sở hữu trí tuệ và kinh nghiệm của một tổ chức (Stewart, 1997) và đại diện cho một trong những yếu tố quan trọng nhất để quản lý và đánh giá các quy trình tổ chức bên trong và bên ngoài (Vidrascu, 2016). Theo Edvinsson và Malone (1997); Sveiby (1997); Stewart (1997); Lynn (1998); Bontis (1999), Curado và Bontis (2007) cho rằng vốn tri thức bao gồm 3 thành phần, cụ thể: Vốn con người (human resources), vốn tổ chức (organizational resources), vốn quan hệ (relational resources). Vốn con người là tất cả những y ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống kế toán quản trị Kế toán quản trị Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp tại Việt Nam Vốn tri thức của doanh nghiệpTài liệu liên quan:
-
Hành vi tổ chức - Bài 1: Tổng quan về hành vi tổ chức
16 trang 283 0 0 -
27 trang 215 0 0
-
Hành vi tổ chức - Bài 5: Cơ sở của hành vi nhóm
18 trang 213 0 0 -
26 trang 197 0 0
-
4 trang 170 6 0
-
Tổng quan các thuyết vận dụng trong nghiên cứu kế toán quản trị và định hướng ứng dụng tại Việt Nam
10 trang 160 0 0 -
Đề cương học phần Kế toán quản trị
27 trang 136 0 0 -
18 trang 110 0 0
-
15 trang 98 0 0
-
9 trang 64 0 0