Mối quan hệ sáng tạo giữa nghiên cứu khoa học và giảng dạy
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 324.78 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày mối quan hệ giữa nghiên cứu khoa học và giảng dạy; Đổi mới trong nghiên cứu khoa học và giảng dạy; Vai trò của nhà trường trong xu thế đổi mới. Đối với mỗi giảng viên đại học, bên cạnh việc giảng dạy các môn khoa học trên lớp, thì nghiên cứu khoa học là một trong những nhiệm vụ chính trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ sáng tạo giữa nghiên cứu khoa học và giảng dạy Journal of educational equipment: Applied research, Volume 1, Issue 286 (April 2023) ISSN 1859 - 0810 Mối quan hệ sáng tạo giữa nghiên cứu khoa học và giảng dạy Nguyễn Văn Đáng* Viện sĩ, TSKH. Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Received: 28/2/2023 Accepted: 3/3/2023 Published: 8/3/2023 Abstracts: The relationship between scientific research and teaching is developed from the source of creativity, in which the content and teaching methods must meet the trend of modernizing the scientific conceptual system of the subjects, corresponding to the modern development level of each science. Therefore, through scientific research and teaching, teachers not only need to equip students with knowledge, but also need to spark creativity for themselves and students with the spirit of autonomy and freedom to study research problems that arise in the teaching and learning process. There won’t be any stereotypes imposed, there won’t be any barriers to the free path of discovering new knowledge and expressing new ideas to learners - that’s the nature of the work and the nature of the problem of creativity and innovation in the relationship of modern scientific research and teaching. Keywords: Creative relationship between scientific research and teaching1. Mở đầu lao động. Trong tác phẩm “Outliers – Những kẻ xuất Mỗi môn học có thể được coi là một lĩnh vực chúng”, Malcolm Gladwell có viết: “Người đượckhoa học hẹp, trong đó, sự hội tụ những kiến thức xem là thông thái trong xã hội là những người cócơ sở là nền tảng phát huy tính tích cực của tư duy khả năng liên kết những hiện tượng, những hiểu biếtđể hình thành các khái niệm mới – tri thức mới. Đối tưởng chừng không liên hệ gì với nhau, trong mộtvới mỗi giảng viên đại học, bên cạnh việc giảng dạy không - thời gian và hệ ý tưởng nhất định, nhằm tạocác môn khoa học trên lớp, thì nghiên cứu khoa học ra những hiểu biết có ích lợi; điều mà không phải lúclà một trong những nhiệm vụ chính trị. Nghiên cứu nào cũng được coi là hiển nhiên”.khoa học không những chỉ mang đến cho các giảng Nghiên cứu khoa học cho phép phát lộ các ý tưởngviên cơ hội khám phá lĩnh vực chuyên môn sâu của sáng tạo của con người. Đối với giảng viên, sáng tạomình, mà còn cho chúng ta một nhãn quan khoa học có ý nghĩa vô cùng quan trọng, ngoài nghiên cứuthấm sâu vào từng bài giảng; những giá trị về lợi ích khoa học nó còn đi vào mỗi hơi thở của bài giảng.trong việc biến đổi các ý tưởng khoa học thành kết Osho – một luận sư lỗi lạc nhất của thế giới hiệnquả hiện thực trong đời sống kinh tế xã hội. Công đại có viết: “Sự sáng tạo là thức ăn nuôi sống mọiviệc này đòi hỏi người thầy – người truyền thụ kiến người, ai không có khả năng sáng tạo thì khó có thểthức, không những chỉ có trình độ khoa học chuyên phát triển được vì họ luôn sống trong trạng thái đóimôn cao, rộng về kiến thức đa ngành, mà còn phải lả”. Và “Sáng tạo không liên quan gì đến số lượng,nắm vững phương pháp khoa học và lý luận giáo dục nó chỉ liên quan đến chất lượng. Nếu bạn thích thựchiện đại; nắm vững nghệ thuật truyền tải thông tin tri hiện việc mình đang thực hiện, chỉ cần như thế làthức và biết vận dụng kiến thức một cách sáng tạo đủ”. Vậy, từ đó có thể suy ra trường hợp cụ thể đốivào thực tế sinh động của cuộc sống. với mỗi giảng viên: chính sự đam mê, chính sự toàn2. Nội dung nghiên cứu tâm toàn ý với công việc nghiên cứu và giảng dạy sẽ2.1.Mối quan hệ giữa nghiên cứu khoa học và là khởi nguồn của sáng tạo.giảng dạy Đổi mới tư duy sáng tạo và tiếp đó là thiết lập Quá trình nghiên cứu khoa học rèn luyện cho những cơ chế phát huy tiềm năng và khai thác giá trịgiảng viên một tác phong làm việc nghiêm túc, kiên sáng tạo của con người, mà mỗi giảng viên luôn khátnhẫn và bền bỉ; khả năng lập luận và nhận biết rõ khao chiếm lĩnh, sẽ làm nên những đột phá trongràng các mối liên kết giữa các hiện tượng, sự vật và nghiên cứu khoa học và nâng cao năng lực chuyển tảisự việc, thông qua đó rút ra những nhận định, những các giá trị khoa học cho sinh viên qua từng môn học.quy luật khách quan có thể ứng dụng vào lĩnh vực Do vậy, cần xem sáng tạo như một nhân tố cốt lõichuyên môn, nhằm nâng cao hiệu quả và năng suất trong hoạt động nghiên cứu khoa học và giảng dạy.16 Journal home ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ sáng tạo giữa nghiên cứu khoa học và giảng dạy Journal of educational equipment: Applied research, Volume 1, Issue 286 (April 2023) ISSN 1859 - 0810 Mối quan hệ sáng tạo giữa nghiên cứu khoa học và giảng dạy Nguyễn Văn Đáng* Viện sĩ, TSKH. Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Received: 28/2/2023 Accepted: 3/3/2023 Published: 8/3/2023 Abstracts: The relationship between scientific research and teaching is developed from the source of creativity, in which the content and teaching methods must meet the trend of modernizing the scientific conceptual system of the subjects, corresponding to the modern development level of each science. Therefore, through scientific research and teaching, teachers not only need to equip students with knowledge, but also need to spark creativity for themselves and students with the spirit of autonomy and freedom to study research problems that arise in the teaching and learning process. There won’t be any stereotypes imposed, there won’t be any barriers to the free path of discovering new knowledge and expressing new ideas to learners - that’s the nature of the work and the nature of the problem of creativity and innovation in the relationship of modern scientific research and teaching. Keywords: Creative relationship between scientific research and teaching1. Mở đầu lao động. Trong tác phẩm “Outliers – Những kẻ xuất Mỗi môn học có thể được coi là một lĩnh vực chúng”, Malcolm Gladwell có viết: “Người đượckhoa học hẹp, trong đó, sự hội tụ những kiến thức xem là thông thái trong xã hội là những người cócơ sở là nền tảng phát huy tính tích cực của tư duy khả năng liên kết những hiện tượng, những hiểu biếtđể hình thành các khái niệm mới – tri thức mới. Đối tưởng chừng không liên hệ gì với nhau, trong mộtvới mỗi giảng viên đại học, bên cạnh việc giảng dạy không - thời gian và hệ ý tưởng nhất định, nhằm tạocác môn khoa học trên lớp, thì nghiên cứu khoa học ra những hiểu biết có ích lợi; điều mà không phải lúclà một trong những nhiệm vụ chính trị. Nghiên cứu nào cũng được coi là hiển nhiên”.khoa học không những chỉ mang đến cho các giảng Nghiên cứu khoa học cho phép phát lộ các ý tưởngviên cơ hội khám phá lĩnh vực chuyên môn sâu của sáng tạo của con người. Đối với giảng viên, sáng tạomình, mà còn cho chúng ta một nhãn quan khoa học có ý nghĩa vô cùng quan trọng, ngoài nghiên cứuthấm sâu vào từng bài giảng; những giá trị về lợi ích khoa học nó còn đi vào mỗi hơi thở của bài giảng.trong việc biến đổi các ý tưởng khoa học thành kết Osho – một luận sư lỗi lạc nhất của thế giới hiệnquả hiện thực trong đời sống kinh tế xã hội. Công đại có viết: “Sự sáng tạo là thức ăn nuôi sống mọiviệc này đòi hỏi người thầy – người truyền thụ kiến người, ai không có khả năng sáng tạo thì khó có thểthức, không những chỉ có trình độ khoa học chuyên phát triển được vì họ luôn sống trong trạng thái đóimôn cao, rộng về kiến thức đa ngành, mà còn phải lả”. Và “Sáng tạo không liên quan gì đến số lượng,nắm vững phương pháp khoa học và lý luận giáo dục nó chỉ liên quan đến chất lượng. Nếu bạn thích thựchiện đại; nắm vững nghệ thuật truyền tải thông tin tri hiện việc mình đang thực hiện, chỉ cần như thế làthức và biết vận dụng kiến thức một cách sáng tạo đủ”. Vậy, từ đó có thể suy ra trường hợp cụ thể đốivào thực tế sinh động của cuộc sống. với mỗi giảng viên: chính sự đam mê, chính sự toàn2. Nội dung nghiên cứu tâm toàn ý với công việc nghiên cứu và giảng dạy sẽ2.1.Mối quan hệ giữa nghiên cứu khoa học và là khởi nguồn của sáng tạo.giảng dạy Đổi mới tư duy sáng tạo và tiếp đó là thiết lập Quá trình nghiên cứu khoa học rèn luyện cho những cơ chế phát huy tiềm năng và khai thác giá trịgiảng viên một tác phong làm việc nghiêm túc, kiên sáng tạo của con người, mà mỗi giảng viên luôn khátnhẫn và bền bỉ; khả năng lập luận và nhận biết rõ khao chiếm lĩnh, sẽ làm nên những đột phá trongràng các mối liên kết giữa các hiện tượng, sự vật và nghiên cứu khoa học và nâng cao năng lực chuyển tảisự việc, thông qua đó rút ra những nhận định, những các giá trị khoa học cho sinh viên qua từng môn học.quy luật khách quan có thể ứng dụng vào lĩnh vực Do vậy, cần xem sáng tạo như một nhân tố cốt lõichuyên môn, nhằm nâng cao hiệu quả và năng suất trong hoạt động nghiên cứu khoa học và giảng dạy.16 Journal home ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Thiết bị giáo dục Nghiên cứu khoa học Đổi mới tư duy sáng tạo Phương khoa pháp luận nghiên cứu họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 489 0 0 -
11 trang 448 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
57 trang 338 0 0
-
33 trang 330 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
5 trang 287 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
95 trang 269 1 0