Môi trường an toàn cho bé
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 87.92 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bạn có thể ngăn chặn những rủi ro không mong muốn nếu như bạn biết con bạn có thể làm được những gì trong các giai đoạn phát triển và bạn đảm bảo môi trường xung quanh an toàn cho bé. Từ khi mới sinh đến khi bé được 4 tháng tuổi, bé ăn, ngủ, khóc, chơi, mỉm cười và ngọ nguậy nhiều. Bé có thể lật bất cứ lúc nào và bạn cần phải canh chừng bé ở mọi lúc mọi nơi. Dưới đây là một số chú ý giúp bạn bảo vệ con khỏi những rủi ro đáng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
"Môi trường an toàn" cho bé Môi trường an toàn cho bé Bạn có thể ngăn chặn những rủi ro không mong muốn nếu như bạnbiết con bạn có thể làm được những gì trong các giai đoạn phát triển và bạnđảm bảo môi trường xung quanh an toàn cho bé. Từ khi mới sinh đến khi bé được 4 tháng tuổi, bé ăn, ngủ, khóc, chơi,mỉm cười và ngọ nguậy nhiều. Bé có thể lật bất cứ lúc nào và bạn cần phảicanh chừng bé ở mọi lúc mọi nơi. Dưới đây là một số chú ý giúp bạn bảo vệcon khỏi những rủi ro đáng tiếc. Trong giờ tắm Bạn hãy kiểm tra nhiệt độ của nước trước khi tắm cho em bé. Bạnluôn luôn giữ chắc ít nhất một cánh tay em bé trong khi tắm, và nếu cókhách hoặc điện thoại reo trong khi tắm em bé thì tốt nhất là hãy mang embé theo. Đừng bao giờ để em bé một mình trong bồn tắm. Ngã Khi em bé ngồi trong cũi, bạn hãy đảm bảo khóa chốt cẩn thận. Đừngbao giờ để em bé nằm một mình trên giường, bàn hoặc ghế cao. Nếu ngườikhác cắt ngang trong khi bạn chơi với em bé, thì bạn hãy đặt em bé vào mộtnơi an toàn (cũi), bế em bé theo hoặc đặt em bé xuõng sàn nhà. Đừng để béngồi trong một chiếc ghế dành cho trẻ sơ sinh đặt trên bàn, bởi vì em bé cóthể trườn ra khỏi ghế. Hơn nữa, bạn đừng đặt ghế của bé ở những nơi khôngchắc chắn như trên giường hoặc trên những bề mặt mềm khác. Bỏng Hãy che chắn những nơi phát nhiệt, nồi hơi,... Đừng hút thuốc cạnhem bé và yêu cầu người khác cũng làm như vậy. Dùng đồ uống nóng khi bếem bé có thể khiến bé bị bỏng. Bạn đặc biệt chú ý tới thức ăn của bé hoặc đồăn vừa đem hấp trong lò vi sóng. Hầu hết thức ăn, đồ uống của bé phải ấm.Tốt nhất là làm nóng thức ăn, sữa bằng cách ngâm trong nước nóng, để đảmbảo nhiệt độ, bạn hãy thử nếm trước khi cho bé ăn. Ngạt thở Để tránh ngạt thở cho bé, bạn hãy tránh sử dụng nhiều gối ở nơi ngủvà nơi chơi của bé. Bạn hãy cất pin tiểu, cúc áo, đồng xu và những bao nilonngoài tầm với của trẻ. Bạn hãy chọn những đồ chơi lớn để tránh bé nuốt,hoặc những đồ chơi khó vỡ thành từng mảnh nhỏ hoặc vỡ thành những cạnhsắc. Đi lại Khi đi xe hơi, bạn luôn luôn cho bé ngồi trong một chiếc ghế an toàndành cho trẻ và đặt bé ngồi ở nơi mà nhà sản xuất đã khuyến cáo dành chobé. Giám sát Đừng bao giờ để con lớn của bạn một mình trông em bé. Bạn hãy đặtnhững số điện thoại cần thiết bên cạnh điện thoại, cùng với địa chỉ nhà bạn. Đồ đạc trong gia đình Bạn hãy hướng dẫn con lớn của bạn gọi điện thoại khẩn cấp. Lắp đặtbình chữa cháy. Thú nuôi Đừng bao giờ để con bạn chơi với thú nuôi mà không có sự giám sátcủa bạn. Thú nuôi có thể cắn em bé. Các chú ý khác Đừng bao giờ để một dây duy băng hoặc dây thừng có thể quấn quanhcổ em bé. Đừng để nhẫn, dây chuyền, khuyên tai cạnh em bé. Khi em bé ngủhoặc khi không có ai giám sát em bé, bạn hãy cất hết đồ chơi và những đồvật nhỏ ra khỏi cũi em bé. Khi bé lớn hơn, bé sẽ năng động và thám hiểm nhiều hơn. Lúc đó bạnlại cần có một môi trường an toàn theo kiểu khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
"Môi trường an toàn" cho bé Môi trường an toàn cho bé Bạn có thể ngăn chặn những rủi ro không mong muốn nếu như bạnbiết con bạn có thể làm được những gì trong các giai đoạn phát triển và bạnđảm bảo môi trường xung quanh an toàn cho bé. Từ khi mới sinh đến khi bé được 4 tháng tuổi, bé ăn, ngủ, khóc, chơi,mỉm cười và ngọ nguậy nhiều. Bé có thể lật bất cứ lúc nào và bạn cần phảicanh chừng bé ở mọi lúc mọi nơi. Dưới đây là một số chú ý giúp bạn bảo vệcon khỏi những rủi ro đáng tiếc. Trong giờ tắm Bạn hãy kiểm tra nhiệt độ của nước trước khi tắm cho em bé. Bạnluôn luôn giữ chắc ít nhất một cánh tay em bé trong khi tắm, và nếu cókhách hoặc điện thoại reo trong khi tắm em bé thì tốt nhất là hãy mang embé theo. Đừng bao giờ để em bé một mình trong bồn tắm. Ngã Khi em bé ngồi trong cũi, bạn hãy đảm bảo khóa chốt cẩn thận. Đừngbao giờ để em bé nằm một mình trên giường, bàn hoặc ghế cao. Nếu ngườikhác cắt ngang trong khi bạn chơi với em bé, thì bạn hãy đặt em bé vào mộtnơi an toàn (cũi), bế em bé theo hoặc đặt em bé xuõng sàn nhà. Đừng để béngồi trong một chiếc ghế dành cho trẻ sơ sinh đặt trên bàn, bởi vì em bé cóthể trườn ra khỏi ghế. Hơn nữa, bạn đừng đặt ghế của bé ở những nơi khôngchắc chắn như trên giường hoặc trên những bề mặt mềm khác. Bỏng Hãy che chắn những nơi phát nhiệt, nồi hơi,... Đừng hút thuốc cạnhem bé và yêu cầu người khác cũng làm như vậy. Dùng đồ uống nóng khi bếem bé có thể khiến bé bị bỏng. Bạn đặc biệt chú ý tới thức ăn của bé hoặc đồăn vừa đem hấp trong lò vi sóng. Hầu hết thức ăn, đồ uống của bé phải ấm.Tốt nhất là làm nóng thức ăn, sữa bằng cách ngâm trong nước nóng, để đảmbảo nhiệt độ, bạn hãy thử nếm trước khi cho bé ăn. Ngạt thở Để tránh ngạt thở cho bé, bạn hãy tránh sử dụng nhiều gối ở nơi ngủvà nơi chơi của bé. Bạn hãy cất pin tiểu, cúc áo, đồng xu và những bao nilonngoài tầm với của trẻ. Bạn hãy chọn những đồ chơi lớn để tránh bé nuốt,hoặc những đồ chơi khó vỡ thành từng mảnh nhỏ hoặc vỡ thành những cạnhsắc. Đi lại Khi đi xe hơi, bạn luôn luôn cho bé ngồi trong một chiếc ghế an toàndành cho trẻ và đặt bé ngồi ở nơi mà nhà sản xuất đã khuyến cáo dành chobé. Giám sát Đừng bao giờ để con lớn của bạn một mình trông em bé. Bạn hãy đặtnhững số điện thoại cần thiết bên cạnh điện thoại, cùng với địa chỉ nhà bạn. Đồ đạc trong gia đình Bạn hãy hướng dẫn con lớn của bạn gọi điện thoại khẩn cấp. Lắp đặtbình chữa cháy. Thú nuôi Đừng bao giờ để con bạn chơi với thú nuôi mà không có sự giám sátcủa bạn. Thú nuôi có thể cắn em bé. Các chú ý khác Đừng bao giờ để một dây duy băng hoặc dây thừng có thể quấn quanhcổ em bé. Đừng để nhẫn, dây chuyền, khuyên tai cạnh em bé. Khi em bé ngủhoặc khi không có ai giám sát em bé, bạn hãy cất hết đồ chơi và những đồvật nhỏ ra khỏi cũi em bé. Khi bé lớn hơn, bé sẽ năng động và thám hiểm nhiều hơn. Lúc đó bạnlại cần có một môi trường an toàn theo kiểu khác.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy conGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 528 3 0
-
2 trang 456 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 280 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 227 0 0 -
8 trang 205 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 165 0 0 -
8 trang 161 0 0