![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Môi trường nước đối vớ đặc tính của cá cảnh
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.65 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cũng như những loài thủy sản khác, cá cảnh sống trong các môi trường nước khác nhau. Những ảnh hưởng, tác động từ môi trường bao gồm các thay đổi từ nguồn nước, các thông số môi trường. Những thay đổi đó, tùy theo mức độ tác động nhiều hay ít mà gây ra ảnh hưởng với cường độ khác nhau đến sinh trưởng, dinh dưỡng, sinh sản, dịch bệnh, màu sắc, tỉ lệ sống, độ đồng đều... Tác động của môi trường nước đến cá Đối với cá cảnh yếu tố màu sắc có vai trò rất quan trọng,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môi trường nước đối vớ đặc tính của cá cảnh Môi trường nước đối vớ đặc tính của cá cảnhCũng như những loài thủy sản khác, cá cảnh sống trong các môitrường nước khác nhau. Những ảnh hưởng, tác động từ môitrường bao gồm các thay đổi từ nguồn nước, các thông số môitrường. Những thay đổi đó, tùy theo mức độ tác động nhiều hayít mà gây ra ảnh hưởng với cường độ khác nhau đến sinh trưởng,dinh dưỡng, sinh sản, dịch bệnh, màu sắc, tỉ lệ sống, độ đồngđều...Tác động của môi trường nước đến cáĐối với cá cảnh yếu tố màu sắc có vai trò rất quan trọng, quyếtđịnh đến giá trị và sức hấp dẫn đối với người chơi, thưởngngoạn. Một môi trường phù hợp, cá cảnh sẽ phát huy tối đa,trưng hiện tất cả những màu sắc sặc sỡ nhất. Môi trường phùhợp, cá dương các vây cờ, tung tăng bơi lội, hoạt động tích cực.Môi trường phù hợp, cá tích cực sử dụng thức ăn, tiêu hóa triệtđể thức ăn, hấp thu nhiều dưỡng chất cần cho cơ thể. Mau lớn, íthao hụt, ít bệnh, đồng đều về kích cỡ…Khi môi trường nuôi cónhững thay đổi theo chiều hướng xấu, từ thấp đến cao, từ nhẹđến nặng, từ ít đến nhiều…sẽ gây những đợt sốc, ảnh hưởng,làm qúa trình sinh trưởng, dinh dưỡng, sinh sản giảm sút rấtnhanh về số lượng, chất lượng, tốc độ, thời gian. Dịch bệnh phátsinh, ảnh hưởng trực tiếp đến tỉ lệ sống, độ đồng đều, đặc biệtlàm cho màu sắc cá nhợt nhạt dần, đến mất màu, làm môi trườngnước thay đổi.Nguyên nhân làm môi trường nước thay đổiThứ nhất là do việc xử lý nước ban đầu. Người nuôi chưa quantâm nhiều đến biện pháp xử lý nước, hoặc xử lý rất sơ sài, quaqua cho đủ thủ tục. Không xác định rõ hàm lượng, thành phần,các chất quan trọng trong nguồn nước, không nắm được đặcđiểm sinh học về môi trường loài cá thả nuôi. Khiến cho cácthông số trong hồ cá không đúng chuẩn quy định, dối loạn về tỉlệ các yếu tố có trong nước.Thứ hai đó là thức ăn, thức ăn cho cá nuôi không đạt tiêu chuẩnvề chất lượng, chủng loại, thành phần, số lượng theo yêu cầu củacá. Khi cho ăn, do không phù hợp, nên cá ít hoặc không sử dụngthức ăn, làm thức ăn dư thừa tích tụ nơi đáy hồ nuôi, gây ônhiễm nước.Thứ ba là đó là mật độ thả cá. Mật độ nuôi càng dày, lượngphân, lượng nước tiểu, xác cá chết thải ra môi trường càngnhiều, gây hại trực tiếp cho cá nuôi.Thứ tư là yếu tố thời tiết. Khi thời tiết thay đổi, gián tiếp làmthông số môi trường thay đổi theo, trực tiếp làm cá nuôi bị sốcdo quá trình diễn ra đột ngột, cá nuôi không kịp thích ứng.Ngoài những nguyên nhân phổ biến đã trình bày phần trên, cònrất nhiều nguyên nhân khác, trực tiếp hoặc gián tiếp tác độngđến môi trường nuôi cá cảnh.Biện pháp quản lý môi trường nướcThông qua hoạt động và màu sắc cá nuôiThông thường, khi môi trường ô nhiễm, cá nuôi mất màu từ từ,giảm ăn, ít hoạt động, hay xuất hiện trên mặt nước, chậm lớn,hao hụt nhiều. Khi môi trường thay đổi, các thông số môi trườngbiến động rất lớn trong ngày, sự biến động thông số môi trườngsảy ra đột ngột, bất ngờ, quá cao hoặc quá thấp, vượt ngưỡngchịu đựng của cá nuôi. Cá nuôi không kịp điều chỉnh, thích ứng,nên hao hụt rất lớn, hoặc chai còi, chậm lớn. Khi môi trường ônhiễm, nước thường có màu đen, nâu, hoặc trắng bạc. Nước cómùi khai, tanh, keo đặc, trên mặt nước xuất hiện rất nhiều vángbọt, rong nhớt, rêu xanh. Thủy thực vật như rong bèo, lụcbình…tàn úa, thối nhũn dầnRead more: Môi trường nước đối vớ đặc tính của cá cảnh |Sinhvatcanh.org
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môi trường nước đối vớ đặc tính của cá cảnh Môi trường nước đối vớ đặc tính của cá cảnhCũng như những loài thủy sản khác, cá cảnh sống trong các môitrường nước khác nhau. Những ảnh hưởng, tác động từ môitrường bao gồm các thay đổi từ nguồn nước, các thông số môitrường. Những thay đổi đó, tùy theo mức độ tác động nhiều hayít mà gây ra ảnh hưởng với cường độ khác nhau đến sinh trưởng,dinh dưỡng, sinh sản, dịch bệnh, màu sắc, tỉ lệ sống, độ đồngđều...Tác động của môi trường nước đến cáĐối với cá cảnh yếu tố màu sắc có vai trò rất quan trọng, quyếtđịnh đến giá trị và sức hấp dẫn đối với người chơi, thưởngngoạn. Một môi trường phù hợp, cá cảnh sẽ phát huy tối đa,trưng hiện tất cả những màu sắc sặc sỡ nhất. Môi trường phùhợp, cá dương các vây cờ, tung tăng bơi lội, hoạt động tích cực.Môi trường phù hợp, cá tích cực sử dụng thức ăn, tiêu hóa triệtđể thức ăn, hấp thu nhiều dưỡng chất cần cho cơ thể. Mau lớn, íthao hụt, ít bệnh, đồng đều về kích cỡ…Khi môi trường nuôi cónhững thay đổi theo chiều hướng xấu, từ thấp đến cao, từ nhẹđến nặng, từ ít đến nhiều…sẽ gây những đợt sốc, ảnh hưởng,làm qúa trình sinh trưởng, dinh dưỡng, sinh sản giảm sút rấtnhanh về số lượng, chất lượng, tốc độ, thời gian. Dịch bệnh phátsinh, ảnh hưởng trực tiếp đến tỉ lệ sống, độ đồng đều, đặc biệtlàm cho màu sắc cá nhợt nhạt dần, đến mất màu, làm môi trườngnước thay đổi.Nguyên nhân làm môi trường nước thay đổiThứ nhất là do việc xử lý nước ban đầu. Người nuôi chưa quantâm nhiều đến biện pháp xử lý nước, hoặc xử lý rất sơ sài, quaqua cho đủ thủ tục. Không xác định rõ hàm lượng, thành phần,các chất quan trọng trong nguồn nước, không nắm được đặcđiểm sinh học về môi trường loài cá thả nuôi. Khiến cho cácthông số trong hồ cá không đúng chuẩn quy định, dối loạn về tỉlệ các yếu tố có trong nước.Thứ hai đó là thức ăn, thức ăn cho cá nuôi không đạt tiêu chuẩnvề chất lượng, chủng loại, thành phần, số lượng theo yêu cầu củacá. Khi cho ăn, do không phù hợp, nên cá ít hoặc không sử dụngthức ăn, làm thức ăn dư thừa tích tụ nơi đáy hồ nuôi, gây ônhiễm nước.Thứ ba là đó là mật độ thả cá. Mật độ nuôi càng dày, lượngphân, lượng nước tiểu, xác cá chết thải ra môi trường càngnhiều, gây hại trực tiếp cho cá nuôi.Thứ tư là yếu tố thời tiết. Khi thời tiết thay đổi, gián tiếp làmthông số môi trường thay đổi theo, trực tiếp làm cá nuôi bị sốcdo quá trình diễn ra đột ngột, cá nuôi không kịp thích ứng.Ngoài những nguyên nhân phổ biến đã trình bày phần trên, cònrất nhiều nguyên nhân khác, trực tiếp hoặc gián tiếp tác độngđến môi trường nuôi cá cảnh.Biện pháp quản lý môi trường nướcThông qua hoạt động và màu sắc cá nuôiThông thường, khi môi trường ô nhiễm, cá nuôi mất màu từ từ,giảm ăn, ít hoạt động, hay xuất hiện trên mặt nước, chậm lớn,hao hụt nhiều. Khi môi trường thay đổi, các thông số môi trườngbiến động rất lớn trong ngày, sự biến động thông số môi trườngsảy ra đột ngột, bất ngờ, quá cao hoặc quá thấp, vượt ngưỡngchịu đựng của cá nuôi. Cá nuôi không kịp điều chỉnh, thích ứng,nên hao hụt rất lớn, hoặc chai còi, chậm lớn. Khi môi trường ônhiễm, nước thường có màu đen, nâu, hoặc trắng bạc. Nước cómùi khai, tanh, keo đặc, trên mặt nước xuất hiện rất nhiều vángbọt, rong nhớt, rêu xanh. Thủy thực vật như rong bèo, lụcbình…tàn úa, thối nhũn dầnRead more: Môi trường nước đối vớ đặc tính của cá cảnh |Sinhvatcanh.org
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngư nghiệp Kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản Chế phẩm sinh học Bệnh ở vật nuôi cá cảnhTài liệu liên quan:
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 248 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 233 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 201 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 164 0 0 -
91 trang 112 0 0
-
114 trang 106 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 101 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 101 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 87 0 0 -
91 trang 64 0 0