Môi trường trong xây dựng - Chương 3
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 395.84 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
PHÁT TRIẺN BỀN VỮNG VÀ BẢO VỆ MÔ TRƯỜNG 3.1. Khái niệm phát triển: Phát triển là quá trình cải thiện chất lượng cuộc sống về vật chất, văn hoá và tinh thần của con người. Đối với mỗi quốc gia, quá trình phát triển trong mỗi giai đoạn cụ thể nhằm đạt được mục tiêu nhất định về mức sống vật chất, tinh thần của người dân trong quốc gia đó, cũng như sức mạnh về kinh tế, chính trị, quân sự,... Các mục tiêu này thường được cụ thể hoá bằng những chỉ tiêu về kinh tế,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môi trường trong xây dựng - Chương 3 Tài liệu tham khảo CHƯƠNG III PHÁT TRIẺN BỀN VỮNG VÀ BẢO VỆ MÔ TRƯỜNG 3.1. Khái niệm phát triển: Phát triển là quá trình cải thiện chất lượng cuộc sống về vật chất, văn hoá và tinh thần của con người. Đối với mỗi quốc gia, quá trình phát triển trong mỗi giai đoạn cụ thể nhằm đạt được mục tiêu nhất định về mức sống vật chất, tinh thần của người dân trong quốc gia đó, cũng như sức mạnh về kinh tế, chính trị, quân sự,... Các mục tiêu này thường được cụ thể hoá bằng những chỉ tiêu về kinh tế, giáo dục, y tế, văn hoá, xã hội,... 3.2. Phát triển bền vững (PTBV) a) Khái niệm Xét ảnh hưởng từ phát triển tói các vấn đề môi trường: - Phát triển làm sẽ biến đổi môi trường, nhưng làm sao cho môi trường vẫn đảm bảo các chức năng: đảm b?o không gian sống với chất lượng tốt cho con người; cung cấp cho con người các loại tài nguyên cần thiết; tái xử lý các phế thải của hoạt động của con người. Hay nói một cách khác, giữ cân bằng giữa hoạt động b?o vệ môi trường và phát triển kinh tế xã hội. - Nhưng con người cũng như tất cả mọi sinh vật khác không thể đình chỉ tiến hoá và ngừng sự phát triển của mình. Đó là quy luật sống của tạo hoá mà vạn vật đều phải tuân theo một cách tự giác hay không tự giác. Đôi khi việc phát triển của con người lại đem lại ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự tồn tại của các hệ sinh thái. Như vậy, con đường để giải quyết mâu thuẫn giữa môi trường và phát triển là phải chấp nhận phát triển, nhưng giữ sao cho phát triển không tác động một cách tiêu cực tới môi trường. Khái niệm Phát triển bền vững (PTBV) ra đời (tháng 6 năm 1992) nhằm giải quyết các vấn đề đó. PTBV là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường ( Luật BVMTVN-2005). Theo kinh tế học của Herman Daly, một thế giới bền vững là một thế giới: + Không sử dụng các nguồn tài nguyên tái tạo nhanh hơn quá trình tìm ra những loại thay thế chúng; + Không thải ra môi trường những chất thải nhanh hơn quá trình mà Trái Đất hấp thụ và vô hiệu hoá chúng. Phát triển kinh tế – xã hội là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường. Do vậy, xung quanh khái niệm PTBV 1 còn có các ý tưởng về đình chỉ phát triển, không Ph¸t triÓn can thiệp vào tự nhiên để bảo vệ môi trường. Tuy nhiên những khái niệm này là điều không tưởng bởi nghèo đói và lạc hậu (đặc biệt là ở các nước đang phát triển) cũng là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. 2 Vậy phát triển bền vững dựa trên những tiền đề: Trái đất là hệ thống có giới hạn – con T¸c ®éng m«i tr−êng người không thể vượt qua giới hạn đó nên không thể xả thải bao nhiêu cũng được, không thể khai thác bao nhiêu tài nguyên cũng được, không thể can thiệp tuỳ ý vào hệ tự nhiên. Con người phải biết sống hoà hợp với thiên nhiên chứ không phải thống trị thiên nhiên, vì những ý đồ thống trị thiên nhiên đều phải trả giá Phải tính chi phí môi trường vào tất cả các kết quả của hoạt động sống của con người, trước hết là hoạt động sản xuất. ⇒ Phát triển bền vững là sự phát triển kinh tế-xã hội lành mạnh, dựa trên sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và b?o vệ môi trường, nhằm đáp ứng nhu cầu của thế hệ con người hiện nay, Môn Môi trường trong XD - 46 - Tài liệu tham khảo mà không gây ảnh hưởng bất lợi đối với các thế hệ tương lai trong việc thoả mãn những nhu cầu cuả họ. b) Nội dung phát triển bền vững Các chỉ số phát triển bền vững Khái niệm Phát triển bền vững là một khái niệm rất rộng, mang tính tổng hợp cao. Để đo mức độ bền vững của sự phát triển, có thể dùng các chỉ số sau đây: - Chỉ số phát triển con người (Human Developed Index - HDI) do UNDP đưa ra (UNDP - Human Developing Report 1992); - GNP ( Gross National Product - Tổng sản phẩm quốc dân) bình quân trên đầu người; - Chỉ số phản ánh trình độ dân trí (tỷ lệ người biết chữ; tỷ lệ người có học vấn các cấp; trình độ tin học, văn hoá, thẩm mỹ,...); - Chỉ số phản ánh sự tiến bộ xã hội về y tế: sức khoẻ, tuổi thọ, hệ thống chăm sóc sức khoẻ,… - Ngoài ra, còn có các chỉ số tự do con người (Human Free Index - HFI) như: việc làm, tôn trọng quyền con người, an ninh, không có bạo lực,... Tuy nhiên, so với phát triển kinh tế đơn thuần, phát triển bền vững là một bài toán mà không phải lúc nào cũng có thể giải quyết một cách tối ưu được. Bởi vì trong thực tế thường đứng trước sự lựa chọn không dễ dàng, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môi trường trong xây dựng - Chương 3 Tài liệu tham khảo CHƯƠNG III PHÁT TRIẺN BỀN VỮNG VÀ BẢO VỆ MÔ TRƯỜNG 3.1. Khái niệm phát triển: Phát triển là quá trình cải thiện chất lượng cuộc sống về vật chất, văn hoá và tinh thần của con người. Đối với mỗi quốc gia, quá trình phát triển trong mỗi giai đoạn cụ thể nhằm đạt được mục tiêu nhất định về mức sống vật chất, tinh thần của người dân trong quốc gia đó, cũng như sức mạnh về kinh tế, chính trị, quân sự,... Các mục tiêu này thường được cụ thể hoá bằng những chỉ tiêu về kinh tế, giáo dục, y tế, văn hoá, xã hội,... 3.2. Phát triển bền vững (PTBV) a) Khái niệm Xét ảnh hưởng từ phát triển tói các vấn đề môi trường: - Phát triển làm sẽ biến đổi môi trường, nhưng làm sao cho môi trường vẫn đảm bảo các chức năng: đảm b?o không gian sống với chất lượng tốt cho con người; cung cấp cho con người các loại tài nguyên cần thiết; tái xử lý các phế thải của hoạt động của con người. Hay nói một cách khác, giữ cân bằng giữa hoạt động b?o vệ môi trường và phát triển kinh tế xã hội. - Nhưng con người cũng như tất cả mọi sinh vật khác không thể đình chỉ tiến hoá và ngừng sự phát triển của mình. Đó là quy luật sống của tạo hoá mà vạn vật đều phải tuân theo một cách tự giác hay không tự giác. Đôi khi việc phát triển của con người lại đem lại ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự tồn tại của các hệ sinh thái. Như vậy, con đường để giải quyết mâu thuẫn giữa môi trường và phát triển là phải chấp nhận phát triển, nhưng giữ sao cho phát triển không tác động một cách tiêu cực tới môi trường. Khái niệm Phát triển bền vững (PTBV) ra đời (tháng 6 năm 1992) nhằm giải quyết các vấn đề đó. PTBV là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường ( Luật BVMTVN-2005). Theo kinh tế học của Herman Daly, một thế giới bền vững là một thế giới: + Không sử dụng các nguồn tài nguyên tái tạo nhanh hơn quá trình tìm ra những loại thay thế chúng; + Không thải ra môi trường những chất thải nhanh hơn quá trình mà Trái Đất hấp thụ và vô hiệu hoá chúng. Phát triển kinh tế – xã hội là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường. Do vậy, xung quanh khái niệm PTBV 1 còn có các ý tưởng về đình chỉ phát triển, không Ph¸t triÓn can thiệp vào tự nhiên để bảo vệ môi trường. Tuy nhiên những khái niệm này là điều không tưởng bởi nghèo đói và lạc hậu (đặc biệt là ở các nước đang phát triển) cũng là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. 2 Vậy phát triển bền vững dựa trên những tiền đề: Trái đất là hệ thống có giới hạn – con T¸c ®éng m«i tr−êng người không thể vượt qua giới hạn đó nên không thể xả thải bao nhiêu cũng được, không thể khai thác bao nhiêu tài nguyên cũng được, không thể can thiệp tuỳ ý vào hệ tự nhiên. Con người phải biết sống hoà hợp với thiên nhiên chứ không phải thống trị thiên nhiên, vì những ý đồ thống trị thiên nhiên đều phải trả giá Phải tính chi phí môi trường vào tất cả các kết quả của hoạt động sống của con người, trước hết là hoạt động sản xuất. ⇒ Phát triển bền vững là sự phát triển kinh tế-xã hội lành mạnh, dựa trên sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và b?o vệ môi trường, nhằm đáp ứng nhu cầu của thế hệ con người hiện nay, Môn Môi trường trong XD - 46 - Tài liệu tham khảo mà không gây ảnh hưởng bất lợi đối với các thế hệ tương lai trong việc thoả mãn những nhu cầu cuả họ. b) Nội dung phát triển bền vững Các chỉ số phát triển bền vững Khái niệm Phát triển bền vững là một khái niệm rất rộng, mang tính tổng hợp cao. Để đo mức độ bền vững của sự phát triển, có thể dùng các chỉ số sau đây: - Chỉ số phát triển con người (Human Developed Index - HDI) do UNDP đưa ra (UNDP - Human Developing Report 1992); - GNP ( Gross National Product - Tổng sản phẩm quốc dân) bình quân trên đầu người; - Chỉ số phản ánh trình độ dân trí (tỷ lệ người biết chữ; tỷ lệ người có học vấn các cấp; trình độ tin học, văn hoá, thẩm mỹ,...); - Chỉ số phản ánh sự tiến bộ xã hội về y tế: sức khoẻ, tuổi thọ, hệ thống chăm sóc sức khoẻ,… - Ngoài ra, còn có các chỉ số tự do con người (Human Free Index - HFI) như: việc làm, tôn trọng quyền con người, an ninh, không có bạo lực,... Tuy nhiên, so với phát triển kinh tế đơn thuần, phát triển bền vững là một bài toán mà không phải lúc nào cũng có thể giải quyết một cách tối ưu được. Bởi vì trong thực tế thường đứng trước sự lựa chọn không dễ dàng, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế xây dựng quản lý môi trường phương pháp vận tải biện pháp giảm thiểu tác động môi trườngTài liệu liên quan:
-
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 285 1 0 -
30 trang 245 0 0
-
162 trang 238 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 182 0 0 -
Tiểu luận Quản lý môi trường: Công trình kiến trúc xanh
45 trang 173 0 0 -
138 trang 154 1 0
-
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 146 0 0 -
162 trang 143 1 0
-
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 139 0 0 -
199 trang 128 1 0