Danh mục

Môi trường trong xây dựng - Chương 4

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 763.79 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

CÁC TÁC ĐỘNG CỦA PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI TỚI MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU 4.1. Khái niệm chung: Các phương tiện vận tải hiện giữ vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia, nhưng nó cũng góp phần không nhỏ gây ô nhiễm môi trường sinh thái. Ảnh hưởng chủ yếu của các phương tiện vận tải đến môi trường là gây ô nhiễm không khí, gây ồn, rung động và bụi. Khí thải phát tán từ các phương tiện vận tải chiếm tỷ trọng lớn so với...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môi trường trong xây dựng - Chương 4 Tài liệu tham khảo CHƯƠNG IV: CÁC TÁC ĐỘNG CỦA PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI TỚI MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU 4.1. Khái niệm chung: Các phương tiện vận tải hiện giữ vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hộicủa mỗi quốc gia, nhưng nó cũng góp phần không nhỏ gây ô nhiễm môi trường sinh thái. Ảnh hưởng chủ yếu của các phương tiện vận tải đến môi trường là gây ô nhiễm khôngkhí, gây ồn, rung động và bụi. Khí thải phát tán từ các phương tiện vận tải chiếm tỷ trọng lớn so với các nguồn phátthải khác trong việc gây ô nhiễm không khí. Thí dụ: NiuĐêli 57%, Bắc Kinh 75%, Manta70%, Kualalampua 86%. Với các phương tiện vận tải khác nhau, lượng khí phát thải cũng khác nhau. Thí dụ:khi vận chuyển 1 hành khách trên đoạn đường 1 km, lượng phát thải Cacbonmonoxit - COnhư sau: Mô tô 2 bánh: 4,82 g/hk.Km; ôtô con: 6 g/hk.Km; ôtô khách 40 chỗ ngồi: 1,87g/hk.Km. Các phương tiện vận tải ước tính đã thải ra môi trường khoảng hơn 85%cacbonmonoxit - CO, hơn 40% oxit nitơ - NOx, 50% Hyđrocacbon - HC, 15% dioxitcacbon- CO2, 5% SO2 và các hợp chất hữu cơ tổng hợp bay hơi khác (VOC). Sự phát tán các khínhà kính Cloruafloruacacbon - CFC cùng với CO2, CH4, NOx làm suy thoái lớp Ozone trêntầng bình lưu của khí quyển. Sự suy thoái này làm giảm khả năng ngăn chặn tia cực tímchiếu xuống trái đất. Ngoài sự phá huỷ lớp Ozone ở tầng trên, việc các khí nhà kính khi tănglên quá mức còn gây hiểm hoạ nóng lên của toàn cầu. Điều đó làm thay đổi cấu trúc hệ sinhthái đang tồn tại, làm tăng mực nước biển, gây hiểm hoạ lụt lội, xâm thực,... Ở Việt Nam hiện nay có khoảng 500.000 xe ôtô đang lưu hành, chưa kể 150.000 xecông nông chạy chui lủi không đăng ký và hơn 10.000.000 môtô hai bánh. Khối lượng cácchất độc hại thải vào môi trường bình quân hàng năm như sau: B¶ng 3.1. Khèi l-îng c¸c chÊt ®éc h¹i vµo m«i tr-êng Khối lượng thải vào môi trường Các thành Kí Chạy Tổng Chạy diezel TT phần độc hại hiệu xăng cộng (tấn) (tấn) (tấn) 1 Cacbon CO 98.357,5 37.867, 136.225, monoxit 7 2 2 Các oxit nitơ NOx 39.343 71.407, 110.750, 6 6 3 Hyđrocacbon HC 137.700, 75.735, 213.435, 6 3 9 4 Anđehyt R- 1.967,0 17.310, 19.277,9 CHO 9 5 Chì Pb 919,2 17.310, 919,2 9 6 Muội C 3.676,9 17.310, 20.987,8 9 3.676,9 25.278, 28.955,7 7 Các thành 8 phần cứng khác 4.2. Ảnh hưởng từ các phương tiện vận tải (PTVT) đường bộ tới môi trường vàbiện pháp giảm thiểu. Môn Môi trường trong XD - 55 - Tài liệu tham khảo 4.2.1. Ảnh hưởng từ các PTVT đường bộ: a) Gây ÔNMT không khí: Chất gây ô nhiễm: Khí thải hoặc sự bay hơi của nhiên liệu (xăng, dầu diezel) như CO, HC, NOx,... Chúng không có lợi cho cuộc sống của con người, động vật và thực vật và gọi là “Những chất gây ô nhiễm không khí”. B¶ng 3.2. Møc ®é ®éc h¹i cña mét sè chÊt trong khÝ th¶i PTVT STT Loại hợp chất Ngưỡng độc hại 1. CO 1 2. HC 60 3. NOx 100 4. SO2 130 5. Alđêhyt 130 Nguồn ô nhiễm: có 3 nguồn chính là Khí xả, khí lọt và nhiên liệu bay hơi Hình 3.1. các nguồn chính gây ÔNKK từ PTVT Khí xả: Khi xăng cháy, nó kết hợp với oxy - O2 trong không khí để tạo ra CO2 và H2O, theophương trình hoá học: 2 C8H18 + 25 O2 → 16 CO2 + 18 H20 (giả thiết xăng cháyhoàn toàn); Giả thiết này không có thực cho nên các những chất gây ô nhiễm không khíđồng thời được sinh ra là CO2; CO; HC; NOx; H2O Hình 3.2. Khi xăng cháy không hoàn toàn Oxit cacbon (CO): Môn Môi trường trong XD - 56 - Tài liệu tham khảo - CO là khí không màu, không mùi vị, là thành phần độc hại 1 của khí thải. - CO gây cản trở sự trao đổi O2 trong máu nếu nồng độ CO trong không khí từ30÷40ppm sẽ làm tê liệt hệ thần kinh thực vật, ở nồng độ 500ppm hoặc cao hơn sẽ gây thởgấp và đau đầu. Ở nồng độ rất cao có thể gây chết người. - CO sinh ra do quá trình cháy không hoàn toàn của hỗn hợp cháy vì thiếu ôxy (hỗnhợp quá đậm) nên một phần C của nhiên liệu chỉ được chuyển hoá thành CO: 1 C + O 2 = CO + 124019 kJ 2 - Ngoài ra, CO còn sinh ra do các nguyên nhân khác như: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: