Môi trường trong xây dựng (ThS. NCS. Lê Ngọc Tuấn) - Chương 4
Số trang: 9
Loại file: ppt
Dung lượng: 89.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quản lý môi trường - Các mục tiêu chủ yếu: - Khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm MT. - Đảm bảo PTBV: PTBV kinh tế; bảo vệ TNTN; không tạo ra ô nhiễm và suy thoái chất lượng MT sống; nâng cao sự văn minh và công bằng xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môi trường trong xây dựng (ThS. NCS. Lê Ngọc Tuấn) - Chương 4 CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNGI. Những khái niệm cơ bản về quản lý môi trườngII. Cơ sở khoa học của công tác quản lý môi trường 1. Cơ sở triết học 2. Cơ sở khoa học – kỹ thuật – công nghệ 3. Cơ sở kinh tế 4. Cơ sở luật phápIII. Các biện pháp và công cụ quản lý môi trường 1. Khái niệm về công cụ quản lý môi trường 2. Biện pháp quản lý hành chính 3. Biện pháp quản lý kỹ thuật công nghệ 4. Các công cụ kinh tế 5. Các biện pháp hỗ trợ I. Những khái niệm cơ bản về quản lý môi trường QLMT là tổng hợp các biện pháp khoa học, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp bảo vệ chất lượng môi trường sống và PTBV. Các mục tiêu chủ yếu: - Khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm MT. - Đảm bảo PTBV: PTBV kinh tế; bảo vệ TNTN; không tạo ra ô nhiễm và suy thoái chất lượng MT sống; nâng cao sự văn minh và công bằng xã hội. - Xây dựng các công cụ QLMT có hiệu lực trong phạm vi quốc gia và các vùng lãnh thổ; phù hợp Các nguyên tắc chủ yếu của công tác QLMTHướng đến mục tiêu PTBV.Kết hợp các mục tiêu quốc tế-quốc gia-vùng lãnh thổ và cộng đồng dân cư.Quản lý môi trường áp dụng nhiều biện pháp và công cụ tổng hợp, thích hợp.Lấy “phòng chóng, ngăn ngừa” làm ưu tiên, hơn là “xử lý và phục hồi”.Tuân thủ nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền”. Phân loại QLMT Theo phạm vi: - QLMT khu vực - QLMT ngành - QL tài nguyên Theo tính chất quản lý: - QL chất lượng MT - QL kỹ thuật MT - QL kế hoạch MT Trong quá trình thực hiện, các nội dung quản lý trên sẽ đan xen lẫn nhau Cơ sở pháp lý cho công tác quản lý môi trường được trình bày trong các văn bản như hiến pháp, luật pháp cũng như các công ước và luật pháp quốc tếCác bộ phận chức năng của ngành môi trường Bộ phận nghiên cứu đề xuất kế hoạch, chính sách, các quy định pháp luật trong công tác BVMT; Bộ phận quan trắc, giám sát, đánh giá thường kỳ chất lượng môi trường; Bộ phận thực hiện các công tác kỹ thuật, đào tạo cán bộ môi trường; Bộ phận nghiên cứu, giám sát việc thực hiện công tác MT ở các địa phương, các cấp, các ngành. - Bên cạnh các CQQLNNMT có nhiều cơ quan khác như các cơ sở đào tạo và nghiên cứu nhà nước, các tổ chức phi chính phủ tham gia thực hiện công tác đào tạo, giám sát và nghiên cứu môiII. Cơ sở khoa học của công tác QLMT 1. Cơ sở triết học 2. Cơ sở khoa học – kỹ thuật – công nghệ 3. Cơ sở kinh tế 4. Cơ sở luật pháp III. Các biện pháp và công cụ QLMT Khái niệm về công cụ quản lý môi trường Là các biện pháp hành động thực hiện công tác QLMT của nhà nước, các tổ chức KH và SX. Công cụ quản lý môi trường rất đa dạng, mỗi một công cụ có một chức năng và phạm vi tác động nhất định, liên kết và hỗ trợ lẫn nhau, có thể sử dụng đơn lẻ hoặc tổng hợp các công cụ tùy vào điều kiện cụ thể. XH ngày càng phát triển, các rủi ro với MT ngày càng cao các công cụ quản lý môi trường đòi hỏi phải được nghiên cứu và hoàn thiện thường xuyên với xu hướng ngày càng tinh vi hơn, hiệu lực hơn. Phân loại các công cụ QLMTTheo chức năng: -CC điều chỉnh vĩ mô - CC hành động - CC hỗ trợTheo bản chất: - CC quản lý hành chính - CC quản lý kỹ thuật – cộng nghệ - CC kinh tế - CC hỗ trợ khác Các công cụ kinh tếĐược sử dụng nhằm tác động tới chi phí và lợi ích tronghoạt động của tổ chức kinh tế để tạo ra các tác động tớihành vi ứng xử của nhà sản xuất có lợi cho môi trường.Các công cụ này chỉ áp dụng có hiệu quả trong nền kinhtế thị trường. Các công cụ kinh tế gồm: Thuế tài nguyên Thuế môi trường Phí và lệ phí môi trường: Quota môi trường Ký quỹ - Hoàn trả Trợ cấp môi trường Nhãn sinh thái Quỹ môi trường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môi trường trong xây dựng (ThS. NCS. Lê Ngọc Tuấn) - Chương 4 CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNGI. Những khái niệm cơ bản về quản lý môi trườngII. Cơ sở khoa học của công tác quản lý môi trường 1. Cơ sở triết học 2. Cơ sở khoa học – kỹ thuật – công nghệ 3. Cơ sở kinh tế 4. Cơ sở luật phápIII. Các biện pháp và công cụ quản lý môi trường 1. Khái niệm về công cụ quản lý môi trường 2. Biện pháp quản lý hành chính 3. Biện pháp quản lý kỹ thuật công nghệ 4. Các công cụ kinh tế 5. Các biện pháp hỗ trợ I. Những khái niệm cơ bản về quản lý môi trường QLMT là tổng hợp các biện pháp khoa học, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp bảo vệ chất lượng môi trường sống và PTBV. Các mục tiêu chủ yếu: - Khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm MT. - Đảm bảo PTBV: PTBV kinh tế; bảo vệ TNTN; không tạo ra ô nhiễm và suy thoái chất lượng MT sống; nâng cao sự văn minh và công bằng xã hội. - Xây dựng các công cụ QLMT có hiệu lực trong phạm vi quốc gia và các vùng lãnh thổ; phù hợp Các nguyên tắc chủ yếu của công tác QLMTHướng đến mục tiêu PTBV.Kết hợp các mục tiêu quốc tế-quốc gia-vùng lãnh thổ và cộng đồng dân cư.Quản lý môi trường áp dụng nhiều biện pháp và công cụ tổng hợp, thích hợp.Lấy “phòng chóng, ngăn ngừa” làm ưu tiên, hơn là “xử lý và phục hồi”.Tuân thủ nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền”. Phân loại QLMT Theo phạm vi: - QLMT khu vực - QLMT ngành - QL tài nguyên Theo tính chất quản lý: - QL chất lượng MT - QL kỹ thuật MT - QL kế hoạch MT Trong quá trình thực hiện, các nội dung quản lý trên sẽ đan xen lẫn nhau Cơ sở pháp lý cho công tác quản lý môi trường được trình bày trong các văn bản như hiến pháp, luật pháp cũng như các công ước và luật pháp quốc tếCác bộ phận chức năng của ngành môi trường Bộ phận nghiên cứu đề xuất kế hoạch, chính sách, các quy định pháp luật trong công tác BVMT; Bộ phận quan trắc, giám sát, đánh giá thường kỳ chất lượng môi trường; Bộ phận thực hiện các công tác kỹ thuật, đào tạo cán bộ môi trường; Bộ phận nghiên cứu, giám sát việc thực hiện công tác MT ở các địa phương, các cấp, các ngành. - Bên cạnh các CQQLNNMT có nhiều cơ quan khác như các cơ sở đào tạo và nghiên cứu nhà nước, các tổ chức phi chính phủ tham gia thực hiện công tác đào tạo, giám sát và nghiên cứu môiII. Cơ sở khoa học của công tác QLMT 1. Cơ sở triết học 2. Cơ sở khoa học – kỹ thuật – công nghệ 3. Cơ sở kinh tế 4. Cơ sở luật pháp III. Các biện pháp và công cụ QLMT Khái niệm về công cụ quản lý môi trường Là các biện pháp hành động thực hiện công tác QLMT của nhà nước, các tổ chức KH và SX. Công cụ quản lý môi trường rất đa dạng, mỗi một công cụ có một chức năng và phạm vi tác động nhất định, liên kết và hỗ trợ lẫn nhau, có thể sử dụng đơn lẻ hoặc tổng hợp các công cụ tùy vào điều kiện cụ thể. XH ngày càng phát triển, các rủi ro với MT ngày càng cao các công cụ quản lý môi trường đòi hỏi phải được nghiên cứu và hoàn thiện thường xuyên với xu hướng ngày càng tinh vi hơn, hiệu lực hơn. Phân loại các công cụ QLMTTheo chức năng: -CC điều chỉnh vĩ mô - CC hành động - CC hỗ trợTheo bản chất: - CC quản lý hành chính - CC quản lý kỹ thuật – cộng nghệ - CC kinh tế - CC hỗ trợ khác Các công cụ kinh tếĐược sử dụng nhằm tác động tới chi phí và lợi ích tronghoạt động của tổ chức kinh tế để tạo ra các tác động tớihành vi ứng xử của nhà sản xuất có lợi cho môi trường.Các công cụ này chỉ áp dụng có hiệu quả trong nền kinhtế thị trường. Các công cụ kinh tế gồm: Thuế tài nguyên Thuế môi trường Phí và lệ phí môi trường: Quota môi trường Ký quỹ - Hoàn trả Trợ cấp môi trường Nhãn sinh thái Quỹ môi trường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục đào tạo cao đẳng đại học môi trường kiến trúc xây dựng bài giảng môi trường trong xây dựng Quản lý môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vietnam Law on tendering- Luật đấu thầu
35 trang 376 0 0 -
30 trang 237 0 0
-
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 204 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 191 0 0 -
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 183 0 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 177 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 175 0 0 -
Tiểu luận Quản lý môi trường: Công trình kiến trúc xanh
45 trang 165 0 0 -
Giáo trình Nguyên tắc phương pháp thẩm định giá (phần 1)
9 trang 164 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 143 0 0