Danh mục

Mối tương quan giữa Luật Cạnh tranh và Luật Sở hữu trí tuệ trong quá trình thực thi quyền sở hữu trí tuệ

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 305.66 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đã có nhiều quan điểm cho rằng, giữa Luật Cạnh tranh và Luật Sở hữu trí tuệ luôn có sự mâu thuẫn với nhau. Bởi lẽ, nếu Luật Cạnh tranh hướng đến mục đích loại bỏ sự độc quyền trên thị trường thì Luật Sở hữu trí tuệ lại trao cho chủ sở hữu quyền độc quyền khai thác các tài sản sở hữu trí tuệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối tương quan giữa Luật Cạnh tranh và Luật Sở hữu trí tuệ trong quá trình thực thi quyền sở hữu trí tuệ BAÂN VÏÌ DÛÅ AÁN LUÊÅT MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA LUẬT CẠNH TRANH VÀ LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Bùi Thị Hằng Nga* * Khoa Luật Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: sự giao thoa, Luật Cạnh Đã có nhiều quan điểm cho rằng, giữa Luật Cạnh tranh và Luật Sở tranh, Luật Sở hữu trí tuệ hữu trí tuệ luôn có sự mâu thuẫn với nhau. Bởi lẽ, nếu Luật Cạnh tranh hướng đến mục đích loại bỏ sự độc quyền trên thị trường thì Lịch sử bài viết: Luật Sở hữu trí tuệ lại trao cho chủ sở hữu quyền độc quyền khai thác Nhận bài: 31/10/2017 các tài sản sở hữu trí tuệ. Tuy nhiên, qua thực tế thi hành Luật Cạnh Biên tập: 06/11/2017 tranh và Luật Sở hữu trí tuệ thì quan điểm hiện nay được các nhà Duyệt bài: 09/11/2017 nghiên cứu thừa nhận là giữa Luật Cạnh tranh và Luật Sở hữu trí tuệ luôn tồn tại mối tương quan, giao thoa khi cùng hướng đến một mục đích: thúc đẩy sự sáng tạo và mang lại lợi ích cho người tiêu dùng. Article Infomation: Abstract: Keywords: the interface, It is argued that there is always conflict between the Competition Competition Law, Intellectual Law and Intellectual Property Law (IP Law). The key reason for Property Law. this argument is that while the Competition Law aims to remove the Article History: monopoly on the market, the IP Law gives the owner the exclusive right to exploit its intellectual property. However, from practice of the Received: 31 Oct. 2017 enforcement of both the Competition Law and IP Law, several studies Edited: 06 Nov. 2017 provide conclusions that there is an correlative interface between the Appproved: 09 Nov. 2017 Competition Law and IP Law because they have common purposes of promoting the innovation and bringing benefits to the consumers. 1. Đặt vấn đề trên thị trường thì Luật SHTT lại trao cho Xuất phát từ mục đích và đối tượng chủ sở hữu quyền độc quyền đối với tài sản điều chỉnh của Luật Cạnh tranh và Luật Sở SHTT để nhằm mục đích ghi nhận, khuyến hữu trí tuệ (SHTT) thì một số quan điểm cho khích và thúc đẩy các hoạt động nghiên cứu, rằng, giữa Luật Cạnh tranh và Luật SHTT có sáng tạo. sự mâu thuẫn với nhau. Bởi nếu Luật Cạnh Qua thực tế thi hành thì quan điểm của tranh đang hướng đến loại bỏ sự độc quyền các nhà nghiên cứu hiện nay đã thừa nhận Số 23(351) T12/2017 33 BAÂN VÏÌ DÛÅ AÁN LUÊÅT rằng, giữa Luật Cạnh tranh và Luật SHTT điều này sẽ dẫn đến sự triệt tiêu việc tiếp đều có một điểm chung, giao thoa đó chính cận các công nghệ sản phẩm mới của khách là cả hai hệ thống pháp luật này đều có chung hàng hoặc của các quốc gia. Điều đó sẽ bóp một mục đích là thúc đẩy sáng tạo và mang méo môi trường cạnh tranh liên quan3. lại lợi ích cho người tiêu dùng1. Luận thuyết điều kiện cần thiết Điều này cũng đã được hệ thống Tòa Luận thuyết điều kiện cần thiết (The án của Hoa Kỳ thừa nhận: “Mặc dù ngay từ Essential Facility Doctrine) được phát triển khi mới tiếp cận, Luật Cạnh tranh và luật dựa trên lý thuyết đòn bẩy nhưng với phân SHTT có vẻ như hoàn toàn trái ngược nhau tích vào đối tượng cụ thể. Theo đó, việc một nhưng thực chất bản chất và mục đích của nó doanh nghiệp có sức mạnh thị trường khi sở lại tương đồng nhau bởi cả hai đều hướng tới hữu một điều kiện thiết yếu như cơ sở vật mục tiêu khuyến khích sự sáng tạo, phát triển chất hay các quyền SHTT như là tiền đề để công nghiệp và cạnh tranh2”. Do đó, trong gia nhập thị trường sẽ ngăn cản các đối thủ hai hệ thống pháp luật cạnh tranh và pháp cạnh tranh gia nhập thị trường bằng cách luật SHTT sẽ phải có những quy định mang không cho chuyển giao hay tiếp cận chúng tính tương quan, kết nối với nhau nhằm với mục đích mở rộng sức mạnh thị trường hạn chế yếu tố độc quyền có được từ quyền ở các thị trường liên quan khác. Theo luận SHTT cũng như các quy định ngoại lệ đảm thuyết này, trong một số trường hợp, pháp bảo yếu tố độc quyền đó. Những quy định luật sẽ buộc các doanh nghiệp sở hữu điều đó nhằm hướng đến sự cân bằng về mặt lợi kiện thiết yếu đó phải cung cấp quyền tiếp ích của chủ sở hữu quyền SHTT với quyền cận tới điều kiện thiết yếu đó với một cái giá tiếp cận các phát minh, sáng chế, các quyền hợp lý4 nhằm loại bỏ sự độc quyền có thể SHTT khác của các cá nhân, tổ chức cũng gây hại đến cạnh tranh của chủ sở hữu. Học như của cả cộng đồng. Mối tương quan ấy thuyết ...

Tài liệu được xem nhiều: