Thông tin tài liệu:
Cá nhân mình ủng hộ việc cho bé ăn cơm mớm, nhưng mình không có ý lấy trường hợp của gia đình mình để ‘chụp mũ’ và chắc chắn 100% rằng việc mớm đồ ăn cho trẻ hoàn toàn mang lại lợi ích. Vì nó còn phụ thuộc và cơ địa của trẻ và quan điểm nuôi dạy con của mỗi mẹ khác nhau. Mình chỉ muốn chia sẻ một chút kinh nghiệm chăm con của bản thân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mớm cơm cho con, có gì lợm giọng? Mớm cơm cho con, có gì lợm giọng?Cá nhân mình ủng hộ việc cho bé ăn cơm mớm, nhưng mình khôngcó ý lấy trường hợp của gia đình mình để ‘chụp mũ’ và chắc chắn100% rằng việc mớm đồ ăn cho trẻ hoàn toàn mang lại lợi ích. Vì nócòn phụ thuộc và cơ địa của trẻ và quan điểm nuôi dạy con của mỗimẹ khác nhau. Mình chỉ muốn chia sẻ một chút kinh nghiệm chămcon của bản thân.Đọc bình luận mình thấy bạn Huynh Thanh và rất nhiều mẹ khác kiênquyết phản đối phương pháp nuôi con kiểu mớm cơm, gay gắt rằnghành động đó thiếu văn minh, không chấp nhận được và đưa ra rấtnhiều lý lẽ: không hợp vệ sinh nói đúng hơn là rất mất vệ sinh; khôngcó khoa học nào chứng minh là tốt cho bé cả; nguy cơ lây nhiễm vikhuẩn/ virus qua tuyến nước bọt là rất cao…. Liệu nhận xét này cóquá phiến diện, cảm quan? Mình không rõ bạn đã làm mẹ chưa? Nếurồi, hẳn bạn chưa từng mớm cơm cho con và cũng chưa từng cảmnhận sự ngọt ngào, hạnh phúc khi thấy con thích thú và háo hức nhưchú chim non, miệng nhóp nhép thìa cơm mẹ mớm? Cũng xin hỏicác mẹ phản đối việc mớm cơm rằng, văn minh là gì? Phải chăngngười văn minh, hiện đại và chuộng nuôi con theo khoa học sẽ thấylợm giọng, mất vệ sinh khi nhìn ai đó mớm đồ ăn cho trẻ?Việc nhiều chị em nói chắc như đinh đóng cột rằng, không có khoahọc nào chứng minh mớm cơm là tốt cho bé cả, theo mình, đó chỉ làcái nhìn thiển cận, biết một nhưng chưa biết hai, ba. Mình nhớ đãđọc nghiên cứu của nhà Nhân học Gretel Pelto, Đại học Cornell(khoa học hẳn hoi đấy) nói rằng mớm cơm không những giúp tìnhmẫu tử thêm gắn kết mà bé còn nhận được nhiều lợi ích sức khỏe.Nhai thức ăn trước khi đút cho bé sẽ giúp trẻ nhận được nước bọtcủa mẹ, làm tăng hệ thống miễn dịch. Điều này trẻ không thể nhậnđược từ nguồn thức ăn đã nghiền thành bột, được mua sẵn ở cửahàng.Mẹ cu Bin và một số mẹ thấy lợm giọng, buồn nôn và lo sợ nước bọtcủa mẹ/ bà có nhiều vi khuẩn, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe củabé. Nhưng mình cho rằng khi ăn đồ mớm từ người lớn (bà hoặcbố/mẹ) trẻ có thể nhận cả những mầm bệnh có trong nước bọt và cơthể sẽ bắt đầu sản xuất kháng thể, hệ thống miễn dịch của trẻ sẽ cóquá trình tập dượt để đối phó với những tác nhân gây bệnh tương tựcó thể gặp sau này. Hơn nữa, cơm đã được nhai kỹ trước khi mớmcho trẻ nên sẽ không ảnh hưởng tới dạ dày cũng như khả năng tiêuhóa của con. Thậm chí, nhai cơm hay mớm cơm cho con từ bé, giúpcha mẹ ít bận rộn trong việc lích kích chuẩn bị bột, cháo dành riêngcho conLiệu các mẹ khác có muốn ai đang ăn dở cái gì đó rồi lại nhè ra chocon ăn? Kể cả mẹ chồng tôi hay bạn của bà có đánh răng và súcmiệng nước muối trước khi nhai đồ mớm cho Bin thì vẫn còn đó mộtsố vi khuẩn ‘tá túc’ trong nước bọt của bà và dễ gây bệnh cho bé...Có mỗi chuyện nhỏ bằng mắt muỗi thế mà không rưng mẹ chồng mặtnặng mày nhẹ với tôi, nói tôi không coi mẹ ra gì. Tôi nên làm gì đểhóa giải mâu thuẫn này đây?!Dù là thế hệ lớn lên bằng cơm mớm nhưng tôi khó lòng chấp nhận,ngoảnh mặt làm ngơ để bà mớm đồ ăn cho con.Với những trẻ đã béo phì, cần nói không với đồ ăn nhanh nhưngkhông nên nói không với dầu mỡ mà chỉ nên hạn chế. Vì dầu mỡngoài cung cấp năng lượng còn là dung môi hòa tan các loại vitamin.Trẻ béo phì cũng có thể uống thêm sữa gầy (sữa bột tách bơ). Ngoàira, khi chế biến thức ăn cho trẻ béo phì cần làm các món hấp, luộc,không khuyến khích trẻ ăn đói và bỏ bữa. Ngoài đồ ăn nhanh, trẻ béophì cũng nên loại khỏi thực đơn các loại thịt mỡ hoặc da của các loạida cầm như: Gà, ngan, vịt.