Món ăn - bài thuốc từ hồ đào
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 174.72 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hồ đào dùng cho các trường hợp thận hư, lưng đau mỏi, run yếu hai chân, liệt dương di tinh, tiểu buốt, tiểu đục cặn, táo bón, viêm da lở ngứa, eczema. Hồ đào còn gọi là óc chó, hạnh đào, khương đào, vạn tuế tử, lạc tây... Tên khoa học: Juglans regia L., họ óc chó (Juglandaceae). Cây hồ đào mọc ở nơi khí hậu ẩm mát quanh năm, là cây di thực, có ở một số tỉnh miền núi phía bắc nước ta....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Món ăn - bài thuốc từ hồ đàoMón ăn - bài thuốc từ hồ đàoHồ đào dùng cho các trường hợp thận hư, lưng đau mỏi, run yếu hai chân, liệtdương di tinh, tiểu buốt, tiểu đục cặn, táo bón, viêm da lở ngứa, eczema.Hồ đào còn gọi là óc chó, hạnh đào, khương đào, vạn tuế tử, lạc tây... Tên khoahọc: Juglans regia L., họ óc chó (Juglandaceae). Cây hồ đào mọc ở nơi khí hậu ẩmmát quanh năm, là cây di thực, có ở một số tỉnh miền núi phía bắc nước ta.Bộ phận dùng: nhân - hồ đào nhục; ngoài ra còn dùng lá, quả. Hồ đào nhân.Thành phần hóa học: Nhân hồ đào chứa protein, dầu béo; các khoáng chất Mg, Mn,Ca, P, Fe, các sinh tố A, B2, C, E. Quả chứa chín chứa acid ascorbic. Lá chứa acidascorbic caroten. Quả và nhiều bộ phận khác chứa glycosid. Do có lượng acid béochưa no hàm lượng cao nên có tác dụng dinh dưỡng tốt, làm tăng lượng proteinhuyết thanh, giảm cholesterol trong máu nên thích hợp với các bệnh nhân timmạch.Theo Đông y, hồ đào vị ngọt, ấm; vào thận phế. Tác dụng bổ khí, nuôi huyết,nhuận táo, ôn phế, hóa đờm, định suyễn, ích mệnh môn, lợi tam tiêu. Dùng cho cáctrường hợp thận hư, lưng đau mỏi, run yếu hai chân, liệt dương di tinh, tiểu buốt,tiểu đục cặn, táo bón, viêm da lở ngứa, eczema.Liều dùng cách dùng: 10 - 30g, nấu luộc, chưng hầm hay ăn sống.Một số bài thuốc có hồ đào:Chữa đau lưng mỏi gối: Hồ đào nhân 30g, bổ cốt chỉ 100g, đỗ trọng 100g. Cho xaynhuyễn, làm viên. Ngày uống 3 lần, mỗi lần 5g.Chữa thận lạnh, đau ngang lưng, liệt dương, đái buốt, đái rắt. Hồ đào nhân 12g, bakích 10g, ích trí nhân 8g, ô dược 8g, cẩu tích 8g.Các món ăn chữa bệnh có hồ đào:Mứt hồ đào sơn tra đường phèn: Hồ đào nhân 150g, sơn tra tươi 50g, đường phèn200g. Hồ đào nghiền trong nước thành dạng sệt loãng, sơn tra ép nghiền lọc lấynước; thêm đường phèn, nấu tan đường và đun sôi là được. Ăn tùy ý. Dùng chobệnh nhân viêm khí phế quản, ho khan ít đờm.Mứt kẹo hồ đào, bổ cốt chỉ: Hồ đào nhục 60g, bổ cốt chỉ 30g. Hồ đào nghiền nát,bổ cốt chỉ sao rượu, tán mịn khuấy với mật thành dạng mứt kẹo cho ăn. Dùng chocác trường hợp viêm khí phế quản do hư hàn gây ho suyễn, đau mỏi lưng, thắtlưng.Sirô hồ đào: Hồ đào 3kg, rượu 5 lít, sirô dược dụng 1500ml. Hồ đào nghiền vụn,cho rượu, đun nóng, đậy kín, phơi nắng 20 - 30 ngày đến khi chuyển màu đen, lọclấy rượu, thêm sirô, khuấy đều. Cho uống mỗi lần 10 - 20ml; ngày 1 - 2 lần. Dùngcho bệnh nhân loét dạ dày, loét hành tá tràng (có thể ăn khi đau).Hồ đào, rau hẹ xào dầu vừng: Hồ đào nhân 60g, rau hẹ 250g, dầu vừng 30g. Hồđào đập giập, dùng dầu vừng xào hồ đào và rau hẹ chín, thêm muối gia vị vừa ăn.Dùng cho các trường hợp di tinh liệt dương. Thực đơn này nếu thêm một hoặc haicái thận lợn càng tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Món ăn - bài thuốc từ hồ đàoMón ăn - bài thuốc từ hồ đàoHồ đào dùng cho các trường hợp thận hư, lưng đau mỏi, run yếu hai chân, liệtdương di tinh, tiểu buốt, tiểu đục cặn, táo bón, viêm da lở ngứa, eczema.Hồ đào còn gọi là óc chó, hạnh đào, khương đào, vạn tuế tử, lạc tây... Tên khoahọc: Juglans regia L., họ óc chó (Juglandaceae). Cây hồ đào mọc ở nơi khí hậu ẩmmát quanh năm, là cây di thực, có ở một số tỉnh miền núi phía bắc nước ta.Bộ phận dùng: nhân - hồ đào nhục; ngoài ra còn dùng lá, quả. Hồ đào nhân.Thành phần hóa học: Nhân hồ đào chứa protein, dầu béo; các khoáng chất Mg, Mn,Ca, P, Fe, các sinh tố A, B2, C, E. Quả chứa chín chứa acid ascorbic. Lá chứa acidascorbic caroten. Quả và nhiều bộ phận khác chứa glycosid. Do có lượng acid béochưa no hàm lượng cao nên có tác dụng dinh dưỡng tốt, làm tăng lượng proteinhuyết thanh, giảm cholesterol trong máu nên thích hợp với các bệnh nhân timmạch.Theo Đông y, hồ đào vị ngọt, ấm; vào thận phế. Tác dụng bổ khí, nuôi huyết,nhuận táo, ôn phế, hóa đờm, định suyễn, ích mệnh môn, lợi tam tiêu. Dùng cho cáctrường hợp thận hư, lưng đau mỏi, run yếu hai chân, liệt dương di tinh, tiểu buốt,tiểu đục cặn, táo bón, viêm da lở ngứa, eczema.Liều dùng cách dùng: 10 - 30g, nấu luộc, chưng hầm hay ăn sống.Một số bài thuốc có hồ đào:Chữa đau lưng mỏi gối: Hồ đào nhân 30g, bổ cốt chỉ 100g, đỗ trọng 100g. Cho xaynhuyễn, làm viên. Ngày uống 3 lần, mỗi lần 5g.Chữa thận lạnh, đau ngang lưng, liệt dương, đái buốt, đái rắt. Hồ đào nhân 12g, bakích 10g, ích trí nhân 8g, ô dược 8g, cẩu tích 8g.Các món ăn chữa bệnh có hồ đào:Mứt hồ đào sơn tra đường phèn: Hồ đào nhân 150g, sơn tra tươi 50g, đường phèn200g. Hồ đào nghiền trong nước thành dạng sệt loãng, sơn tra ép nghiền lọc lấynước; thêm đường phèn, nấu tan đường và đun sôi là được. Ăn tùy ý. Dùng chobệnh nhân viêm khí phế quản, ho khan ít đờm.Mứt kẹo hồ đào, bổ cốt chỉ: Hồ đào nhục 60g, bổ cốt chỉ 30g. Hồ đào nghiền nát,bổ cốt chỉ sao rượu, tán mịn khuấy với mật thành dạng mứt kẹo cho ăn. Dùng chocác trường hợp viêm khí phế quản do hư hàn gây ho suyễn, đau mỏi lưng, thắtlưng.Sirô hồ đào: Hồ đào 3kg, rượu 5 lít, sirô dược dụng 1500ml. Hồ đào nghiền vụn,cho rượu, đun nóng, đậy kín, phơi nắng 20 - 30 ngày đến khi chuyển màu đen, lọclấy rượu, thêm sirô, khuấy đều. Cho uống mỗi lần 10 - 20ml; ngày 1 - 2 lần. Dùngcho bệnh nhân loét dạ dày, loét hành tá tràng (có thể ăn khi đau).Hồ đào, rau hẹ xào dầu vừng: Hồ đào nhân 60g, rau hẹ 250g, dầu vừng 30g. Hồđào đập giập, dùng dầu vừng xào hồ đào và rau hẹ chín, thêm muối gia vị vừa ăn.Dùng cho các trường hợp di tinh liệt dương. Thực đơn này nếu thêm một hoặc haicái thận lợn càng tốt.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài thuốc từ hồ đào Y học cổ truyền bài thuốc dân gian bài thuốc nam chữa bệnh dân gianTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 286 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0