Món ăn cực tốt cho người thiếu máu sau phẫu thuật.
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 155.66 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong y học cổ truyền, có một phương thức nuôi dưỡng bệnh nhân sau mổ rất độc đáo, đó là các món ăn - bài thuốc (dược thiện).Sau phẫu thuật, đặc biệt là các cuộc mổ lớn và vừa, người bệnh thường lâm vào tình trạng suy nhược thần kinh, suy nhược cơ thể bởi nhiều lý do như: trước mổ không được cung cấp dinh dưỡng đầy đủ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Món ăn cực tốt cho người thiếu máu sau phẫu thuật.Món ăn cực tốt cho người thiếu máu sau phẫu thuậtTrong y học cổ truyền, có một phương thức nuôi dưỡng bệnh nhân sau mổ rấtđộc đáo, đó là các món ăn - bài thuốc (dược thiện).Sau phẫu thuật, đặc biệt là các cuộc mổ lớn và vừa, người bệnh thường lâm vàotình trạng suy nhược thần kinh, suy nhược cơ thể bởi nhiều lý do như: trước mổkhông được cung cấp dinh dưỡng đầy đủ, trong mổ mất máu và tiêu hao nănglượng quá nhiều, sau mổ công năng các tạng phủ, đặc biệt là hệ thống tỳ vị hay bịrối loạn làm ảnh hưởng đến việc tiêu hóa và hấp thu các chất dinh dưỡng, ngoài ra,tình trạng nhiễm khuẩn, trạng thái căng thẳng thần kinh do đau đớn và mất ngủcũng góp phần quan trọng tạo nên sự suy nhược. Bởi vậy, ngoài thuốc men và dịchthể các loại, việc nuôi dưỡng người bệnh bằng đường ăn uống có ý nghĩa hết sứcquan trọng.Chim cút hầm hoàng kỳ.Trong y học cổ truyền, có một phương thức nuôi dưỡng bệnh nhân sau mổ rất độcđáo, đó là các món ăn - bài thuốc (dược thiện). Dựa trên cơ sở “biện chứng luậntrị” đối với từng người bệnh, với cấu trúc phối hợp hài hòa giữa thực phẩm vàdược phẩm, biện pháp này không những cung cấp năng lượng và các chất dinhdưỡng cho cơ thể người bệnh mà còn có tác dụng hỗ trợ tích cực cho trị liệu. Xinđược giới thiệu một số bài thuốc điển hình để độc giả có thể tham khảo và vậndụng.Bài 1: hoàng kỳ 12g, thịt gà 25g, gạo tẻ 50g, gia vị vừa đủ. Hoàng kỳ rửa sạch, sắckỹ 2 lần bỏ bã lấy nước; thịt gà rửa sạch, thái chỉ; hai thứ đem ninh với gạo thànhcháo, chế thêm gia vị, ăn nóng. Công dụng: ích khí cố biểu, ôn trung bổ hư, giúpcơ thể nâng cao năng lực miễn dịch và làm tăng khả năng tạo máu.Bài 2: bột nhân sâm 3g, gạo tẻ 50g, thịt lợn nạc 25g, gia vị vừa đủ. Thịt lợn rửasạch, thái chỉ, đem ninh với gạo thành cháo, khi chín cho bột nhân sâm và gia vịvừa đủ, ăn nóng. Công dụng: đại bổ nguyên khí, bổ tỳ ích phế, sinh tân dịch và anthần, làm tăng sức đề kháng của cơ thể và giúp tủy xương tăng sinh hồng cầu.Bài 3: kỷ tử 12g, đại táo 5 quả, trứng gà 2 quả, đường trắng lượng vừa đủ. Đại táorửa sạch, bỏ hạt, đem sắc kỹ cùng với kỷ tử, khi được đập trứng gà vào quấy đều,chế thêm một chút đường trắng, ăn nóng. Công dụng: bổ hư nhược, ích khí huyết,kiện tỳ vị, dưỡng can thận, dùng rất tốt cho bệnh nhân thiếu máu sau phẫu thuật.Bài 4: hoàng kỳ 12g, chim cút 2 con, một ít rượu vang và gia vị vừa đủ. Chim cútlàm thịt, bỏ lông và nội tạng rửa sạch; hoàng kỳ thái phiến cho vào bụng chim cùngvới gia vị rồi đem hấp cách thủy, ăn nóng. Công dụng: ích khí bổ tỳ, tư bổ ngũtạng, dùng rất tốt cho người bệnh thiếu máu và suy nhược cơ thể.Bài 5: đông trùng hạ thảo 5g, gà ác 1 con (nặng chừng 500g), hành, gừng tươi vàgia vị vừa đủ. Gà ác làm thịt, bỏ lông và nội tạng, rửa sạch và chặt miếng, ướp giavị rồi đem hầm nhừ với đông trùng hạ thảo, khi chín chế thêm gia vị, chia ăn vàilần trong ngày. Công dụng: bổ phế ích thận, bổ huyết dưỡng huyết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Món ăn cực tốt cho người thiếu máu sau phẫu thuật.Món ăn cực tốt cho người thiếu máu sau phẫu thuậtTrong y học cổ truyền, có một phương thức nuôi dưỡng bệnh nhân sau mổ rấtđộc đáo, đó là các món ăn - bài thuốc (dược thiện).Sau phẫu thuật, đặc biệt là các cuộc mổ lớn và vừa, người bệnh thường lâm vàotình trạng suy nhược thần kinh, suy nhược cơ thể bởi nhiều lý do như: trước mổkhông được cung cấp dinh dưỡng đầy đủ, trong mổ mất máu và tiêu hao nănglượng quá nhiều, sau mổ công năng các tạng phủ, đặc biệt là hệ thống tỳ vị hay bịrối loạn làm ảnh hưởng đến việc tiêu hóa và hấp thu các chất dinh dưỡng, ngoài ra,tình trạng nhiễm khuẩn, trạng thái căng thẳng thần kinh do đau đớn và mất ngủcũng góp phần quan trọng tạo nên sự suy nhược. Bởi vậy, ngoài thuốc men và dịchthể các loại, việc nuôi dưỡng người bệnh bằng đường ăn uống có ý nghĩa hết sứcquan trọng.Chim cút hầm hoàng kỳ.Trong y học cổ truyền, có một phương thức nuôi dưỡng bệnh nhân sau mổ rất độcđáo, đó là các món ăn - bài thuốc (dược thiện). Dựa trên cơ sở “biện chứng luậntrị” đối với từng người bệnh, với cấu trúc phối hợp hài hòa giữa thực phẩm vàdược phẩm, biện pháp này không những cung cấp năng lượng và các chất dinhdưỡng cho cơ thể người bệnh mà còn có tác dụng hỗ trợ tích cực cho trị liệu. Xinđược giới thiệu một số bài thuốc điển hình để độc giả có thể tham khảo và vậndụng.Bài 1: hoàng kỳ 12g, thịt gà 25g, gạo tẻ 50g, gia vị vừa đủ. Hoàng kỳ rửa sạch, sắckỹ 2 lần bỏ bã lấy nước; thịt gà rửa sạch, thái chỉ; hai thứ đem ninh với gạo thànhcháo, chế thêm gia vị, ăn nóng. Công dụng: ích khí cố biểu, ôn trung bổ hư, giúpcơ thể nâng cao năng lực miễn dịch và làm tăng khả năng tạo máu.Bài 2: bột nhân sâm 3g, gạo tẻ 50g, thịt lợn nạc 25g, gia vị vừa đủ. Thịt lợn rửasạch, thái chỉ, đem ninh với gạo thành cháo, khi chín cho bột nhân sâm và gia vịvừa đủ, ăn nóng. Công dụng: đại bổ nguyên khí, bổ tỳ ích phế, sinh tân dịch và anthần, làm tăng sức đề kháng của cơ thể và giúp tủy xương tăng sinh hồng cầu.Bài 3: kỷ tử 12g, đại táo 5 quả, trứng gà 2 quả, đường trắng lượng vừa đủ. Đại táorửa sạch, bỏ hạt, đem sắc kỹ cùng với kỷ tử, khi được đập trứng gà vào quấy đều,chế thêm một chút đường trắng, ăn nóng. Công dụng: bổ hư nhược, ích khí huyết,kiện tỳ vị, dưỡng can thận, dùng rất tốt cho bệnh nhân thiếu máu sau phẫu thuật.Bài 4: hoàng kỳ 12g, chim cút 2 con, một ít rượu vang và gia vị vừa đủ. Chim cútlàm thịt, bỏ lông và nội tạng rửa sạch; hoàng kỳ thái phiến cho vào bụng chim cùngvới gia vị rồi đem hấp cách thủy, ăn nóng. Công dụng: ích khí bổ tỳ, tư bổ ngũtạng, dùng rất tốt cho người bệnh thiếu máu và suy nhược cơ thể.Bài 5: đông trùng hạ thảo 5g, gà ác 1 con (nặng chừng 500g), hành, gừng tươi vàgia vị vừa đủ. Gà ác làm thịt, bỏ lông và nội tạng, rửa sạch và chặt miếng, ướp giavị rồi đem hầm nhừ với đông trùng hạ thảo, khi chín chế thêm gia vị, chia ăn vàilần trong ngày. Công dụng: bổ phế ích thận, bổ huyết dưỡng huyết.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
người thiếu má Y học cổ truyền bài thuốc dân gian bài thuốc nam chữa bệnh dân gianGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 256 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 160 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 159 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
97 trang 122 0 0
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 116 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 115 0 0