Món ăn trị khàn tiếng.
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 169.80 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khàn tiếng, mất tiếng gây ra những bực bội và nhiều khó chịu. Bên cạnh kháng sinh chống viêm, còn có nhiều loại thức ăn giúp giảm các triệu chứng khàn tiếng. Khàn tiếng hay mất tiếng thường xảy ra ở người thường xuyên phải nói nhiều, nói to, nói liên tục như giáo viên, phát thanh viên, dẫn chương trình, cổ động viên, người làm việc trong các môi trường ô nhiễm, hút thuốc lá nhiều.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Món ăn trị khàn tiếng.Món ăn trị khàn tiếngKhàn tiếng, mất tiếng gây ra những bực bội và nhiều khó chịu. Bên cạnhkháng sinh chống viêm, còn có nhiều loại thức ăn giúp giảm các triệu chứngkhàn tiếng.Khàn tiếng hay mất tiếng thường xảy ra ở người thường xuyên phải nói nhiều, nóito, nói liên tục như giáo viên, phát thanh viên, dẫn chương trình, cổ động viên,người làm việc trong các môi trường ô nhiễm, hút thuốc lá nhiều.Quất chưng đường phèn có thể chữa khàn tiếng.Nước giá đậu xanh: Lấy 100g giá sống, rửa sạch cho vào tô. Rửa tay sạch, bópnát giá, sau đó đổ một ít nước sôi vào tô, lượng nước ngang bằng giá. Đậy nắp lạikhoảng 15 phút, bỏ xác giá, lọc lấy nước uống. Có thể uống hai - ba lần mỗi ngày.Quất chưng đường phèn: Cắt hai trái quất (tắc) ra thành các khoanh mỏng, bỏhạt. Đập nát một cục đường phèn nhỏ cho vào và đem chưng cách thủy khoảng 30phút. Để nguội và ngậm quất trong ngày.Húng cây chưng đường phèn: Dùng 5-10 lá húng cây luôn cả thân, rửa sạch, cắtnhỏ và cho vào tô chưng cách thủy với đường phèn khoảng 20 phút. Để nguội,ngậm lá trong ngày.Chè đậu xanh nguyên vỏ: Nấu khoảng 50g đậu xanh hạt nguyên vỏ, đậu xanhchín nhừ cho ít đường vào. Ăn trong ngày. Người bị khàn tiếng có thể ăn canh thịtnạc nấu với đậu hủ, lá hẹ hoặc ăn cháo thịt kho với giá sống. Nên hạn chế nói đểgiúp bệnh sớm hồi phục; tránh dùng các chất kích thích như rượu, bia; tránh ănthức ăn chiên xào, chua cay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Món ăn trị khàn tiếng.Món ăn trị khàn tiếngKhàn tiếng, mất tiếng gây ra những bực bội và nhiều khó chịu. Bên cạnhkháng sinh chống viêm, còn có nhiều loại thức ăn giúp giảm các triệu chứngkhàn tiếng.Khàn tiếng hay mất tiếng thường xảy ra ở người thường xuyên phải nói nhiều, nóito, nói liên tục như giáo viên, phát thanh viên, dẫn chương trình, cổ động viên,người làm việc trong các môi trường ô nhiễm, hút thuốc lá nhiều.Quất chưng đường phèn có thể chữa khàn tiếng.Nước giá đậu xanh: Lấy 100g giá sống, rửa sạch cho vào tô. Rửa tay sạch, bópnát giá, sau đó đổ một ít nước sôi vào tô, lượng nước ngang bằng giá. Đậy nắp lạikhoảng 15 phút, bỏ xác giá, lọc lấy nước uống. Có thể uống hai - ba lần mỗi ngày.Quất chưng đường phèn: Cắt hai trái quất (tắc) ra thành các khoanh mỏng, bỏhạt. Đập nát một cục đường phèn nhỏ cho vào và đem chưng cách thủy khoảng 30phút. Để nguội và ngậm quất trong ngày.Húng cây chưng đường phèn: Dùng 5-10 lá húng cây luôn cả thân, rửa sạch, cắtnhỏ và cho vào tô chưng cách thủy với đường phèn khoảng 20 phút. Để nguội,ngậm lá trong ngày.Chè đậu xanh nguyên vỏ: Nấu khoảng 50g đậu xanh hạt nguyên vỏ, đậu xanhchín nhừ cho ít đường vào. Ăn trong ngày. Người bị khàn tiếng có thể ăn canh thịtnạc nấu với đậu hủ, lá hẹ hoặc ăn cháo thịt kho với giá sống. Nên hạn chế nói đểgiúp bệnh sớm hồi phục; tránh dùng các chất kích thích như rượu, bia; tránh ănthức ăn chiên xào, chua cay.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Món ăn trị khàn tiếng Y học cổ truyền bài thuốc dân gian bài thuốc nam chữa bệnh dân gianTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 277 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0