Món cuốn – phong cách ẩm thực miền Nam
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.71 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Món cuốn thể hiện nét tính cách đặc trưng của người phương Nam: thái độ cởi mở và khả năng dung nạp cao. Ở Sài Gòn, rất dễ tìm thấy một hàng ăn có món cuốn, bởi đây cũng là món ăn ưa thích của dân Sài thành..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Món cuốn – phong cách ẩm thực miền NamMón cuốn – phong cách ẩm thực miền NamMón cuốn thể hiện nét tính cách đặc trưng của người phương Nam: tháiđộ cởi mở và khả năng dung nạp cao. Ở Sài Gòn, rất dễ tìm thấy mộthàng ăn có món cuốn, bởi đây cũng là món ăn ưa thích của dân Sàithành..Các cô cậu học sinh tan học ghé vào một hàng bò bía, chụm đầu bên nhữngcuốn bò bía xinh xinh. Chỉ một phần tư cái bánh tráng mỏng, trải ra trên mộtcái khay rộng, xếp lên lá rau diếp vài lá rau húng quế, húng cây, một gắp củsắn xào, vài con tép riu xào đỏ thắm, một miếng lạp xưởng cuốn lại, chấmvới tương ngọt điểm chút cay cay của tương ớt, cuốn nọ tiếp theo cuốn kiacứ kéo dài cùng với những tiếng cười râm ran vui vẻ..Đi trong lòng chợ, dễ dàng gặp một hàng gỏi cuốn. Chiếc cuốn trắng tinh,con tôm đỏ thắm với cọng hẹ ló ra ngộ nghĩnh. Cơm tấm bì dân dã, nhưng bìcuốn lại là một món cuốn ngon của người Sài Gòn. Ngày Tết, làm vài đòn bìcho vào tủ, khách đến nhà, cắt từng khoanh dọn ra dĩa, kèm củ kiệu, đồchua, dưa leo, rau sống, bánh tráng, miếng bì cuốn chấm vào chén nướcmắm chua ngọt có đủ mùi vị thơm ngon, lạ miệng..Một món bánh mà âm thanh khi chế biến đã trở thành tên gọi: bánh xèo.Muốn ăn đúng điệu, phải cuốn bánh trong một lá cải cay, kèm với một ít rauthơm đủ loại, chấm nước mắm chua ngọt pha thật sánh, miếng bánh cứ lịmđi trong miệng.Ghé nhà một người Sài Gòn và được mời ăn bữa cơm đơn giản với mắm lócchưng thịt, thịt kho nước dừa, bạn sẽ thấy chủ nhà dọn kèm với một đĩa rausống đủ loại, dưa leo, chuối chát, khế chua và một đĩa bánh tráng. Cho một ítrau các loại vào miếng bánh tráng đã ủ lá chuối thật dẻo, rồi thêm một miếngdưa leo, một lát chuối chát, một miếng khế chua, rồi gắp một ít mắm lócchưng thơm phức, cuốn lại, cắn thử một miếng, nhai chầm chậm. Đây là vịmặn, béo của miếng mắm chưng, vị chua của khế, chát của chuối, thơ m củacác loại rau thơm, tất cả hoà thành một miếng cuốn ngon vô cùng.. .Ngày giỗ, nhà có món thịt quay béo ngậy, dọn kèm với bánh hỏi rau sống,thế là dùng ngay rau xà lách, miếng bánh hỏi đã phết mỡ hành, kèm miếngthịt quay, chấm nước mắm chua ngọt. Một món cá hấp hay cá nướng cuốnbánh tráng, rau sống, chấm với nước mắm me là đủ tạo nên không khí ấmcúng rất gia đình. Cánh đàn ông chỉ cần một con cá vài trăm gram, chiên xùvẩy lên, dòn tan, vài cái bánh tráng với chén nước mắm me, thậm chí mộtmiếng xoài xanh và vài lá rau cũng thành một bữa cuốn thú vị đủ để lai rai..Sài Gòn còn nhiều món cuốn nữa, và lối ăn này đã trở thành một nét văn hoáẨm thực đặc thù của người Nam Bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Món cuốn – phong cách ẩm thực miền NamMón cuốn – phong cách ẩm thực miền NamMón cuốn thể hiện nét tính cách đặc trưng của người phương Nam: tháiđộ cởi mở và khả năng dung nạp cao. Ở Sài Gòn, rất dễ tìm thấy mộthàng ăn có món cuốn, bởi đây cũng là món ăn ưa thích của dân Sàithành..Các cô cậu học sinh tan học ghé vào một hàng bò bía, chụm đầu bên nhữngcuốn bò bía xinh xinh. Chỉ một phần tư cái bánh tráng mỏng, trải ra trên mộtcái khay rộng, xếp lên lá rau diếp vài lá rau húng quế, húng cây, một gắp củsắn xào, vài con tép riu xào đỏ thắm, một miếng lạp xưởng cuốn lại, chấmvới tương ngọt điểm chút cay cay của tương ớt, cuốn nọ tiếp theo cuốn kiacứ kéo dài cùng với những tiếng cười râm ran vui vẻ..Đi trong lòng chợ, dễ dàng gặp một hàng gỏi cuốn. Chiếc cuốn trắng tinh,con tôm đỏ thắm với cọng hẹ ló ra ngộ nghĩnh. Cơm tấm bì dân dã, nhưng bìcuốn lại là một món cuốn ngon của người Sài Gòn. Ngày Tết, làm vài đòn bìcho vào tủ, khách đến nhà, cắt từng khoanh dọn ra dĩa, kèm củ kiệu, đồchua, dưa leo, rau sống, bánh tráng, miếng bì cuốn chấm vào chén nướcmắm chua ngọt có đủ mùi vị thơm ngon, lạ miệng..Một món bánh mà âm thanh khi chế biến đã trở thành tên gọi: bánh xèo.Muốn ăn đúng điệu, phải cuốn bánh trong một lá cải cay, kèm với một ít rauthơm đủ loại, chấm nước mắm chua ngọt pha thật sánh, miếng bánh cứ lịmđi trong miệng.Ghé nhà một người Sài Gòn và được mời ăn bữa cơm đơn giản với mắm lócchưng thịt, thịt kho nước dừa, bạn sẽ thấy chủ nhà dọn kèm với một đĩa rausống đủ loại, dưa leo, chuối chát, khế chua và một đĩa bánh tráng. Cho một ítrau các loại vào miếng bánh tráng đã ủ lá chuối thật dẻo, rồi thêm một miếngdưa leo, một lát chuối chát, một miếng khế chua, rồi gắp một ít mắm lócchưng thơm phức, cuốn lại, cắn thử một miếng, nhai chầm chậm. Đây là vịmặn, béo của miếng mắm chưng, vị chua của khế, chát của chuối, thơ m củacác loại rau thơm, tất cả hoà thành một miếng cuốn ngon vô cùng.. .Ngày giỗ, nhà có món thịt quay béo ngậy, dọn kèm với bánh hỏi rau sống,thế là dùng ngay rau xà lách, miếng bánh hỏi đã phết mỡ hành, kèm miếngthịt quay, chấm nước mắm chua ngọt. Một món cá hấp hay cá nướng cuốnbánh tráng, rau sống, chấm với nước mắm me là đủ tạo nên không khí ấmcúng rất gia đình. Cánh đàn ông chỉ cần một con cá vài trăm gram, chiên xùvẩy lên, dòn tan, vài cái bánh tráng với chén nước mắm me, thậm chí mộtmiếng xoài xanh và vài lá rau cũng thành một bữa cuốn thú vị đủ để lai rai..Sài Gòn còn nhiều món cuốn nữa, và lối ăn này đã trở thành một nét văn hoáẨm thực đặc thù của người Nam Bộ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghệ thuật ẩm thực văn hoá ẩm thực văn hoá ẩm thực Việt Nam văn hoá ẩm thực đặc trưng văn hoá ẩm thựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 2
135 trang 305 6 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Trình độ: Cao đẳng & Trung cấp) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
98 trang 248 5 0 -
69 trang 232 5 0
-
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
từ điển văn hóa ẩm thực việt nam: phần 2
418 trang 188 4 0 -
Vài nét về văn hóa ẩm thực Nam Bộ
4 trang 155 0 0 -
Tìm hiểu về quà Hà Nội (Tiếp cận từ góc nhìn văn hóa ẩm thực): Phần 1
99 trang 149 2 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 1
163 trang 143 6 0 -
Bánh chuối hấp ngon lạ miền Nam
12 trang 101 0 0