Môn Dịch với việc dạy và học tiếng Trung
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 60.11 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Môn dịch với việc dạy và học tiếng Trung đề cập đến mối liên quan và tương quan giữa ngôn ngữ và các ngành xã hội học, Văn hóa, Lịch sử, Phong tục tập quán, đất nước con người cùng với việc trau dồi kiến thức về ngôn ngữ học so sánh và sự cần thiết đổi mới phương pháp giảng dạy môn Dịch cho ngành đào tạo Biên, Phiên dịch tiếng Trung. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môn Dịch với việc dạy và học tiếng TrungTạp chí VĂN HÓA VÀ DU LỊCH N.T.T. Thanh, L.H. Ly MÔN DỊCH VỚI VIỆC DẠY VÀ HỌC TIẾNG TRUNG NGUYỄN THỊ TUYẾT THANH * LÃ HẠNH LY ** TÓM TẮT Dịch là quá trình đối chiếu ngôn ngữ, chuyển dịch từ văn bản nguồn (tiếng Việt)sang ngôn ngữ dịch (ngoại ngữ) và ngược lại. Môn dịch được coi là môn tổng hòa các kiếnthức về Ngôn ngữ, Văn hóa, Lịch sử, Xã hội … Kết hợp kinh nghiệm sống. Vì vậy, để dạyvà học tốt môn Dịch, trong bài viết này chúng tôi đề cập đến mối liên quan và tương quangiữa ngôn ngữ và các ngành xã hội học, Văn hóa, Lịch sử, Phong tục tập quán, đất nướccon người cùng với việc trau dồi kiến thức về ngôn ngữ học so sánh và sự cần thiết đổi mớiPhương pháp giảng dạy môn Dịch cho ngành đào tạo Biên, Phiên dịch tiếng Trung. Dịch thuật là một vấn đề rất rộng, trước nay được nhiều học giả quan tâm nghiêncứu. Đổi mới phương pháp giảng dạy môn Dịch, hy vọng sẽ nhận được sự quan tâm củacác đồng nghiệp trong lĩnh vực dịch thuật cũng như trong lĩnh vực đào tạo chuyên ngànhBiên – Phiên dịch tiếng Hoa. ABSTRACT Importance of translating to Chinese learners Translating is a comparing languages process, translating from the source language(Vietnamese) into the target language and so on. Translating is considered as a generalknowledge of Languages, Culture, History and society as well as combination ofexperience. Therefore, to teach and learn Translating well, we will talk about therelationship, relation between languages and sociology, Culture, History, regionalcustoms, people and countries as well as enriching knowledge of comparative linguisticand the necessary of newly teaching methodology of translating for Chinese interpreters. Translating is a wide issue and it is surveyed by many scholars. Innovation oftranslating methodology will be received the interest from colleagues in translating careeras well as in training Chinese interpreters.* TS, Khoa Ngoại Ngữ, Trường CĐ Văn hóa – Nghệ thuật và Du lịch Sài gòn**ThS, Khoa Trung Văn, Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh 77Trường CĐ VH-NT & DL SG Số 1 năm 2011 và học bộ môn Dịch gặp những khó khăn1. Lời nói đầu nhất định. Ngày nay, trong nền kinh tế hội Dịch thuật là quá trình đối chiếunhập, con người ở các quốc gia có nhu ngôn ngữ. Để xử lý những tình huốngcầu giao lưu ngày càng rộng, bộ môn khó trong dịch người học cần phải cóDịch1 ngày càng trở nên cần thiết đối với kiến thức sâu, rộng về ngôn ngữ bản địanhu cầu xã hội và con người. (từ vựng, cú pháp), những kiến thức về Phiên dịch là một loại lao động gian xã hội học, văn hóa, lịch sử, phong tụckhổ nhưng đầy tính sáng tạo, người dịch tập quán, đất nước con người… kinhdùng các thao tác so sánh, đối chiếu, suy nghiệm sống là những yếu tố rất quaný và cả vốn sống, vốn hiểu biết… để trọng. Vận dụng kỹ xảo trong phiên dịch,chuyển đổi nội dung văn bản nguồn sang sự thông minh, sáng tạo của người dịch,văn bản dịch một cách trung thực, phù cũng góp phần cho ra đời những táchợp với các tiêu chí từ vựng, cú pháp, phẩm dịch hay, có giá trị về văn chương.văn phong…của ngôn ngữ dịch. Vậy có So sánh hai ngôn ngữ Hán - Việt đểthể thấy dịch thuật là một công việc mang có một bản dịch chuẩn là một vấn đề khó.tính khoa học cao, dịch được coi là một Trong ngôn ngữ tiếng Hán2, các từ đồnghành vi giao tiếp đặc biệt, một lĩnh vực âm dị nghĩa rất nhiều, hoặc một từ córộng, đồng thời là bộ môn quan trọng đối nhiều nghĩa khác nhau khiến cho quávới người học ngoại ngữ nói chung và trình chuyển dịch phải có sự cân nhắchọc tiếng Trung nói riêng. Làm thế nào trong từng cảnh huống . Trong tiếng Việt,để dạy và học tốt môn Dịch? Trong bài các từ cũng có ý nghĩa nội hàm sâu sắc,viết này chúng tôi chỉ đề cập đến việc hệ thống từ Hán - Việt lại rất phong phú,dạy và học môn Dịch trong chuyên ngành vì vậy khi chuyển dịch thường có hiệnđào tạo tiếng Trung Quốc. tượng “bí từ”(không tìm được từ đối dịch Hiện nay, theo chúng tôi biết tương thích), dẫn đến lúng túng trong xửchưa có giáo trình biên soạn về phương lý văn bản, ngôn bản.pháp dạy môn Dịch dành riêng cho đối 2. Những hạn chế trong việc dạytượng là người Việt Nam học tiếngTrung. Một số giáo trình hiện nay đang môn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môn Dịch với việc dạy và học tiếng TrungTạp chí VĂN HÓA VÀ DU LỊCH N.T.T. Thanh, L.H. Ly MÔN DỊCH VỚI VIỆC DẠY VÀ HỌC TIẾNG TRUNG NGUYỄN THỊ TUYẾT THANH * LÃ HẠNH LY ** TÓM TẮT Dịch là quá trình đối chiếu ngôn ngữ, chuyển dịch từ văn bản nguồn (tiếng Việt)sang ngôn ngữ dịch (ngoại ngữ) và ngược lại. Môn dịch được coi là môn tổng hòa các kiếnthức về Ngôn ngữ, Văn hóa, Lịch sử, Xã hội … Kết hợp kinh nghiệm sống. Vì vậy, để dạyvà học tốt môn Dịch, trong bài viết này chúng tôi đề cập đến mối liên quan và tương quangiữa ngôn ngữ và các ngành xã hội học, Văn hóa, Lịch sử, Phong tục tập quán, đất nướccon người cùng với việc trau dồi kiến thức về ngôn ngữ học so sánh và sự cần thiết đổi mớiPhương pháp giảng dạy môn Dịch cho ngành đào tạo Biên, Phiên dịch tiếng Trung. Dịch thuật là một vấn đề rất rộng, trước nay được nhiều học giả quan tâm nghiêncứu. Đổi mới phương pháp giảng dạy môn Dịch, hy vọng sẽ nhận được sự quan tâm củacác đồng nghiệp trong lĩnh vực dịch thuật cũng như trong lĩnh vực đào tạo chuyên ngànhBiên – Phiên dịch tiếng Hoa. ABSTRACT Importance of translating to Chinese learners Translating is a comparing languages process, translating from the source language(Vietnamese) into the target language and so on. Translating is considered as a generalknowledge of Languages, Culture, History and society as well as combination ofexperience. Therefore, to teach and learn Translating well, we will talk about therelationship, relation between languages and sociology, Culture, History, regionalcustoms, people and countries as well as enriching knowledge of comparative linguisticand the necessary of newly teaching methodology of translating for Chinese interpreters. Translating is a wide issue and it is surveyed by many scholars. Innovation oftranslating methodology will be received the interest from colleagues in translating careeras well as in training Chinese interpreters.* TS, Khoa Ngoại Ngữ, Trường CĐ Văn hóa – Nghệ thuật và Du lịch Sài gòn**ThS, Khoa Trung Văn, Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh 77Trường CĐ VH-NT & DL SG Số 1 năm 2011 và học bộ môn Dịch gặp những khó khăn1. Lời nói đầu nhất định. Ngày nay, trong nền kinh tế hội Dịch thuật là quá trình đối chiếunhập, con người ở các quốc gia có nhu ngôn ngữ. Để xử lý những tình huốngcầu giao lưu ngày càng rộng, bộ môn khó trong dịch người học cần phải cóDịch1 ngày càng trở nên cần thiết đối với kiến thức sâu, rộng về ngôn ngữ bản địanhu cầu xã hội và con người. (từ vựng, cú pháp), những kiến thức về Phiên dịch là một loại lao động gian xã hội học, văn hóa, lịch sử, phong tụckhổ nhưng đầy tính sáng tạo, người dịch tập quán, đất nước con người… kinhdùng các thao tác so sánh, đối chiếu, suy nghiệm sống là những yếu tố rất quaný và cả vốn sống, vốn hiểu biết… để trọng. Vận dụng kỹ xảo trong phiên dịch,chuyển đổi nội dung văn bản nguồn sang sự thông minh, sáng tạo của người dịch,văn bản dịch một cách trung thực, phù cũng góp phần cho ra đời những táchợp với các tiêu chí từ vựng, cú pháp, phẩm dịch hay, có giá trị về văn chương.văn phong…của ngôn ngữ dịch. Vậy có So sánh hai ngôn ngữ Hán - Việt đểthể thấy dịch thuật là một công việc mang có một bản dịch chuẩn là một vấn đề khó.tính khoa học cao, dịch được coi là một Trong ngôn ngữ tiếng Hán2, các từ đồnghành vi giao tiếp đặc biệt, một lĩnh vực âm dị nghĩa rất nhiều, hoặc một từ córộng, đồng thời là bộ môn quan trọng đối nhiều nghĩa khác nhau khiến cho quávới người học ngoại ngữ nói chung và trình chuyển dịch phải có sự cân nhắchọc tiếng Trung nói riêng. Làm thế nào trong từng cảnh huống . Trong tiếng Việt,để dạy và học tốt môn Dịch? Trong bài các từ cũng có ý nghĩa nội hàm sâu sắc,viết này chúng tôi chỉ đề cập đến việc hệ thống từ Hán - Việt lại rất phong phú,dạy và học môn Dịch trong chuyên ngành vì vậy khi chuyển dịch thường có hiệnđào tạo tiếng Trung Quốc. tượng “bí từ”(không tìm được từ đối dịch Hiện nay, theo chúng tôi biết tương thích), dẫn đến lúng túng trong xửchưa có giáo trình biên soạn về phương lý văn bản, ngôn bản.pháp dạy môn Dịch dành riêng cho đối 2. Những hạn chế trong việc dạytượng là người Việt Nam học tiếngTrung. Một số giáo trình hiện nay đang môn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Môn Dịch với việc dạy tiếng Trung Môn Dịch với việc học tiếng Trung Môn Dịch trong dạy và học ngoại ngữ Dạy và học môn Dịch Ngôn ngữ họcTài liệu liên quan:
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 604 2 0 -
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 2 - Nguyễn Thiện Giáp
56 trang 185 0 0 -
Hiện tượng chuyển loại giữa các thực từ trong tiếng Việt và tiếng Anh
17 trang 170 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 166 0 0 -
Nghiên cứu ngôn ngữ học: Phần 2
114 trang 117 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm lời chúc của người Việt
28 trang 99 0 0 -
Phiên âm tên nước ngoài – xem vài biển đường ở Hà Nội
9 trang 98 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Xưng hô trong văn bản hành chính tiếng Việt
27 trang 97 0 0 -
7 trang 86 0 0
-
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ học: Phần 1 - Phạm Thị Hằng
63 trang 83 2 0