Môn học Marketing địa phương Trường hợp nghiên cứu điển hình: Tỉnh Bắc Ninh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 200.39 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổng quan về Bắc Ninh Bắc Ninh là một tỉnh mới thành lập năm 1997 khi tỉnh Hà Bắc được tách ra thành hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang. Được coi là một cửa ngõ phía Bắc của thủ đô Hà Nội, Bắc Ninh nằm ngay trên giao lộ của hai con đương quốc lộ quan trọng nhất đống bằng Bắc Bộ: quốc lộ số 1 từ Hà Nội đi Hữu Nghị Quan để nối thông với Trung Quốc, quốc lộ số 18 nối liền sân bay quốc tế Nội Bài với tỉnh Quảng Ninh, nơi có Di sản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môn học Marketing địa phương Trường hợp nghiên cứu điển hình: Tỉnh Bắc Ninh Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Học kỳ Xuân 2004 Môn học Marketing địa phương Trường hợp nghiên cứu điển hình: Tỉnh Bắc Ninh Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Marketing địa phương Tỉnh Bắc Ninh 2003-2004 Nghiên cứu điển hình Tổng quan về Bắc Ninh Bắc Ninh là một tỉnh mới thành lập năm 1997 khi tỉnh Hà Bắc được tách ra thành hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang. Được coi là một cửa ngõ phía Bắc của thủ đô Hà Nội, Bắc Ninh nằm ngay trên giao lộ của hai con đương quốc lộ quan trọng nhất đống bằng Bắc Bộ: quốc lộ số 1 từ Hà Nội đi Hữu Nghị Quan để nối thông với Trung Quốc, quốc lộ số 18 nối liền sân bay quốc tế Nội Bài với tỉnh Quảng Ninh, nơi có Di sản thế giới Vịnh Hạ Long và cảng nước sâu Cái Lân. Năm 2002, Bắc Ninh được kết nạp vào Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc cùng với hai tỉnh Hải Dương và Vĩnh Phúc. Trước đó đã có ba tỉnh thành trong Vùng kinh tế trọng điểm là Hà Nội, Hải Phòng, và Quảng Ninh.* Văn hóa và con người Với truyền thống là đất Kinh Bắc văn hiến, người Bắc Ninh tự hào về nền văn hóa lâu đời và giàu bản sắc dân tộc của mình. Trên thực tế, truyền thống hát quan họ Bắc Ninh đang được đề nghị lên UNESCO (Tổ chức Văn hóa và Giáo dục của Liên hợp quốc) để được công nhận là “di sản văn hóa phi vật thể” của thế giới. Tranh Đông Hồ là một đặc sản văn hóa khác của Bắc Ninh đã trở nên nổi tiếng trong và ngoài nước. Toàn tỉnh có 203 di tích lịch sử đã được xếp hạng cấp quốc gia. Truyền thống thông minh và hiếu học của người dân Bắc Ninh từ ngày xưa đã được thể hiện qua con số thống kê rất ấn tượng: qua các triều đại phong kiến, tổng cộng cả nước có 47 trạng nguyên và 2.991 tiến sĩ thì chỉ riêng Bắc Ninh đã chiếm 17 trạng nguyên và 622 tiến sĩ. Các doanh nhân của Bắc Ninh từ xưa cũng đã nổi tiếng là thành công, đặc biệt trong thương mại. Các địa danh như Từ Sơn, Đình Bảng, Đồng Kỵ cũng đã trở nên nổi tiếng nhờ các hoạt động thương mại này. Dân số Bắc Ninh không phải là tỉnh có dân số đông, nhưng do diện tích tỉnh nhỏ nên mật độ dân số rất cao. Theo thống kê đến năm 2001 tình hình dân số của tỉnh như sau: Dân số Người Phần trăm Tổng dân số 960.919 100% Dân số trên 15 tuổi 621.000 65% Thành thị 76.660 8% Nông thôn 884.259 92% Lực lượng lao động 536.787 56% (Nguồn: www.bacninh.gov.vn) Dân số tăng trưởng bình quân 0,84% trong giai đoạn 1995 – 2002, tương đối thấp so với mức bình quân hàng năm 1,47% của cả nước trong cùng giai đoạn. * Bài thảo luận được soạn thảo bởi Bùi Văn và Lâm Thanh Sơn để thảo luận trong lớp học của Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Các nhận định là của riêng hai tác giả và không nhất thiết thể hiện quan điểm của Chương trình. Mọi thông tin và nhận xét xin gửi cho buivan@fetp.vnn.vn. Bùi Văn 2 Lâm Thanh Sơn Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Marketing địa phương Tỉnh Bắc Ninh 2003-2004 Nghiên cứu điển hình Đất đai Bắc Ninh có diện tích nhỏ nhất trong các tỉnh thành của cả nước. Tổng diện tích đất 800.400 ha của Bắc Ninh chỉ bằng 0,2% diện tích cả nước, nhỏ hơn cả Hà Nội, chỉ tương đương khoảng hơn 1/3 diện tích tỉnh Hà Tây, hay gần bằng một nửa diện tích tỉnh Nam Định. Mật độ dân số bình quân 1200 người/km2, đây là mật độ cao gấp 5 lần bình quân cả nước, và cao nhất so với các tỉnh thành khác, ngoại trừ hai thành phố lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Đất nông nghiệp của Bắc Ninh tương đối màu mỡ với phù sa của các sông Đuống, sông Cầu và sông Thái Bình. Đất đồi chỉ chiếm 0.5% tổng diện tích. Độ cao phổ biến là 3-7m so với mặt biển nên không bị lũ lụt đe dọa. Tình hình kinh tế tổng quan Cơ cấu kinh tế (%) Khu vực kinh tế 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Nông nghiệp 45,0 56,3 41,9 38,0 34,2 31,8 Công nghiệp 23,8 24,2 30,7 35,6 37,6 40,4 Dịch vụ 31,2 29,5 27,4 26,4 28,2 27,8 Tốc độ tăng trưởng (% hàng năm) Chỉ tiêu tăng trưởng 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Tổng sản phẩm 10,2 7,8 15,9 16,8 14,1 14,0 Nông nghiệp 7,0 6,3 6,7 8,3 3,5 5,7 Công nghiệp 12,0 13,6 41,5 31,3 19,7 22,6 Dịch vụ 13,8 5,5 7,6 12,1 21,5 12,8 Nguồn: Niên giám thống kê Bắc Ninh 2002 Giao thông vận tải Quốc lộ 1 là trục giao thông đường bộ quan trọng nhất chạy suốt chiều dọc đất nước. Đoạn đi qua tỉnh Bắc Ninh là con đường giao thông chính từ Hà Nội lên tỉnh Lạng Sơn và cửa khẩu Hữu Nghị Quan sang Trung Quốc. Quốc lộ 1 được xây dựng theo chuẩn đường cao tốc với 4 làn xe. Riêng đoạn từ Hà Nội đến Bắc Ninh đang được nâng cấp thành đường cao tốc rộng 33m với 6 làn xe. Quốc lộ 18 được xây dựng với vốn hỗ trợ ODA của Nhật Bản và Ngân hàng Phát triển châu Á, nối liền sân bay Nội Bài, sân bay quốc tế lớn nhất ở miền Bắc với cảng Cái Lân, cảng nước sâu lớn nhất Việt Nam và cảng nước sâu duy nhất của miền Bắc. Quốc lộ này cũng nối đến Vịnh Hạ Long, nơi đã được công nhận là di sản thiên nhiên của thế giới. Đi qua tỉnh Bắc Ninh còn có quốc lộ 38 dẫn đến cảng Hải Phòng, một trong những cảng xuất nhập khẩu chính yếu của cả nước. Tính theo đường bộ, khoảng cách từ Bắc Ninh đến trung tâm Hà Nội là 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môn học Marketing địa phương Trường hợp nghiên cứu điển hình: Tỉnh Bắc Ninh Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Học kỳ Xuân 2004 Môn học Marketing địa phương Trường hợp nghiên cứu điển hình: Tỉnh Bắc Ninh Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Marketing địa phương Tỉnh Bắc Ninh 2003-2004 Nghiên cứu điển hình Tổng quan về Bắc Ninh Bắc Ninh là một tỉnh mới thành lập năm 1997 khi tỉnh Hà Bắc được tách ra thành hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang. Được coi là một cửa ngõ phía Bắc của thủ đô Hà Nội, Bắc Ninh nằm ngay trên giao lộ của hai con đương quốc lộ quan trọng nhất đống bằng Bắc Bộ: quốc lộ số 1 từ Hà Nội đi Hữu Nghị Quan để nối thông với Trung Quốc, quốc lộ số 18 nối liền sân bay quốc tế Nội Bài với tỉnh Quảng Ninh, nơi có Di sản thế giới Vịnh Hạ Long và cảng nước sâu Cái Lân. Năm 2002, Bắc Ninh được kết nạp vào Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc cùng với hai tỉnh Hải Dương và Vĩnh Phúc. Trước đó đã có ba tỉnh thành trong Vùng kinh tế trọng điểm là Hà Nội, Hải Phòng, và Quảng Ninh.* Văn hóa và con người Với truyền thống là đất Kinh Bắc văn hiến, người Bắc Ninh tự hào về nền văn hóa lâu đời và giàu bản sắc dân tộc của mình. Trên thực tế, truyền thống hát quan họ Bắc Ninh đang được đề nghị lên UNESCO (Tổ chức Văn hóa và Giáo dục của Liên hợp quốc) để được công nhận là “di sản văn hóa phi vật thể” của thế giới. Tranh Đông Hồ là một đặc sản văn hóa khác của Bắc Ninh đã trở nên nổi tiếng trong và ngoài nước. Toàn tỉnh có 203 di tích lịch sử đã được xếp hạng cấp quốc gia. Truyền thống thông minh và hiếu học của người dân Bắc Ninh từ ngày xưa đã được thể hiện qua con số thống kê rất ấn tượng: qua các triều đại phong kiến, tổng cộng cả nước có 47 trạng nguyên và 2.991 tiến sĩ thì chỉ riêng Bắc Ninh đã chiếm 17 trạng nguyên và 622 tiến sĩ. Các doanh nhân của Bắc Ninh từ xưa cũng đã nổi tiếng là thành công, đặc biệt trong thương mại. Các địa danh như Từ Sơn, Đình Bảng, Đồng Kỵ cũng đã trở nên nổi tiếng nhờ các hoạt động thương mại này. Dân số Bắc Ninh không phải là tỉnh có dân số đông, nhưng do diện tích tỉnh nhỏ nên mật độ dân số rất cao. Theo thống kê đến năm 2001 tình hình dân số của tỉnh như sau: Dân số Người Phần trăm Tổng dân số 960.919 100% Dân số trên 15 tuổi 621.000 65% Thành thị 76.660 8% Nông thôn 884.259 92% Lực lượng lao động 536.787 56% (Nguồn: www.bacninh.gov.vn) Dân số tăng trưởng bình quân 0,84% trong giai đoạn 1995 – 2002, tương đối thấp so với mức bình quân hàng năm 1,47% của cả nước trong cùng giai đoạn. * Bài thảo luận được soạn thảo bởi Bùi Văn và Lâm Thanh Sơn để thảo luận trong lớp học của Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Các nhận định là của riêng hai tác giả và không nhất thiết thể hiện quan điểm của Chương trình. Mọi thông tin và nhận xét xin gửi cho buivan@fetp.vnn.vn. Bùi Văn 2 Lâm Thanh Sơn Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Marketing địa phương Tỉnh Bắc Ninh 2003-2004 Nghiên cứu điển hình Đất đai Bắc Ninh có diện tích nhỏ nhất trong các tỉnh thành của cả nước. Tổng diện tích đất 800.400 ha của Bắc Ninh chỉ bằng 0,2% diện tích cả nước, nhỏ hơn cả Hà Nội, chỉ tương đương khoảng hơn 1/3 diện tích tỉnh Hà Tây, hay gần bằng một nửa diện tích tỉnh Nam Định. Mật độ dân số bình quân 1200 người/km2, đây là mật độ cao gấp 5 lần bình quân cả nước, và cao nhất so với các tỉnh thành khác, ngoại trừ hai thành phố lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Đất nông nghiệp của Bắc Ninh tương đối màu mỡ với phù sa của các sông Đuống, sông Cầu và sông Thái Bình. Đất đồi chỉ chiếm 0.5% tổng diện tích. Độ cao phổ biến là 3-7m so với mặt biển nên không bị lũ lụt đe dọa. Tình hình kinh tế tổng quan Cơ cấu kinh tế (%) Khu vực kinh tế 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Nông nghiệp 45,0 56,3 41,9 38,0 34,2 31,8 Công nghiệp 23,8 24,2 30,7 35,6 37,6 40,4 Dịch vụ 31,2 29,5 27,4 26,4 28,2 27,8 Tốc độ tăng trưởng (% hàng năm) Chỉ tiêu tăng trưởng 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Tổng sản phẩm 10,2 7,8 15,9 16,8 14,1 14,0 Nông nghiệp 7,0 6,3 6,7 8,3 3,5 5,7 Công nghiệp 12,0 13,6 41,5 31,3 19,7 22,6 Dịch vụ 13,8 5,5 7,6 12,1 21,5 12,8 Nguồn: Niên giám thống kê Bắc Ninh 2002 Giao thông vận tải Quốc lộ 1 là trục giao thông đường bộ quan trọng nhất chạy suốt chiều dọc đất nước. Đoạn đi qua tỉnh Bắc Ninh là con đường giao thông chính từ Hà Nội lên tỉnh Lạng Sơn và cửa khẩu Hữu Nghị Quan sang Trung Quốc. Quốc lộ 1 được xây dựng theo chuẩn đường cao tốc với 4 làn xe. Riêng đoạn từ Hà Nội đến Bắc Ninh đang được nâng cấp thành đường cao tốc rộng 33m với 6 làn xe. Quốc lộ 18 được xây dựng với vốn hỗ trợ ODA của Nhật Bản và Ngân hàng Phát triển châu Á, nối liền sân bay Nội Bài, sân bay quốc tế lớn nhất ở miền Bắc với cảng Cái Lân, cảng nước sâu lớn nhất Việt Nam và cảng nước sâu duy nhất của miền Bắc. Quốc lộ này cũng nối đến Vịnh Hạ Long, nơi đã được công nhận là di sản thiên nhiên của thế giới. Đi qua tỉnh Bắc Ninh còn có quốc lộ 38 dẫn đến cảng Hải Phòng, một trong những cảng xuất nhập khẩu chính yếu của cả nước. Tính theo đường bộ, khoảng cách từ Bắc Ninh đến trung tâm Hà Nội là 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Marketing địa phương Nghiên cứu điển hình chiến kinh doanh kinh tế Việt Nam quản trị doanh nghiệp kinh tế tăng trưởngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 337 0 0 -
38 trang 234 0 0
-
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 223 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 222 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 219 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 218 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 206 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 205 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 203 0 0 -
46 trang 201 0 0