Danh mục

Môn học: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin

Số trang: 105      Loại file: docx      Dung lượng: 195.08 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 25,000 VND Tải xuống file đầy đủ (105 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc nắm vững những nội dung cơ bản của thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác-Lênin chẳng những là điều kiện tiên quyết để nghiên cứu toàn bộ hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin mà còn là để vận dụng nó một cách sáng tạo trong hoạt động nhận thức khoa học, giải quyết những vấn đề cấp bách của thực tiễn đất nước và thời đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môn học: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tên môn học: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác ­ Lênin 2. Thời lượng:  5 tín chỉ             ­ Nghe giảng: 70%            ­ Thảo luận:   30% 3. Trình độ: Dùng cho sinh viên khối không chuyên ngành Mác­Lênin, tư tưởng  Hồ Chí Minh trình độ đại học, cao đẳng. 4. Mục tiêu của môn học:   ­ Xác lập cơ sở lý luận cơ  bản để  tiếp cận nội dung các môn “Tư  tưởng Hồ  Chí Minh” và “Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam”; hiểu biết nền   tảng tư tưởng của Đảng; ­ Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên; ­ Từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung  nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành. 5. Điều kiện tiên quyết: Bố trí học năm thứ  nhất trình độ  đào tạo đại học,   cao đẳng khối không chuyên ngành Mác­Lênin, tư  tưởng Hồ  Chí Minh; là môn học  đầu tiên của chương trình các môn Lý luận chính trị trong trường đại học, cao đẳng. 6. Mô tả vắn tắt nội dung:  Ngoài “Chương mở đầu” giới thiệu khái lược về  chủ  nghĩa Mác­Lênin và một số  vấn đề  chung về  môn học. Nội dung chương trình   môn học gồm 3 phần, 9 chương:  Phần thứ  nhất:  gồm 3 chương bao quát những nội dung cơ  bản về  thế  giới   quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác­Lênin;  Phần thứ  hai:  gồm 3 chương bao quát những nội dung trọng tâm trong học   thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác­Lênin về phương thức sản xuất TBCN;  Phần thứ  ba:  gồm 3 chương bao quát những nội dung cơ  bản của chủ  nghĩa  Mác­Lênin về chủ nghĩa xã hội khoa học. 7. Nhiệm vụ của sinh viên: 1 ­ Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị  các ý kiến hỏi, đề  xuất khi nghe   giảng và thảo luận; ­ Sưu tầm, nghiên cứu các các tài liệu có liên quan đến nội dung của từng  phần, từng chương, mục hay chuyên đề theo sự hướng dẫn của giảng viên; ­ Tham dự đầy đủ các giờ giảng và các buổi thảo luận. 8. Tài liệu học tập: ­ Chương trình môn Những nguyên lý cơ bản của chủ  nghĩa Mác­Lênin do Bộ  Giáo dục và Đào tạo ban hành, theo quyết định số 52/2008 BGD­ĐT. ­ Giáo trình “Những nguyên lý cơ  bản của chủ  nghĩa Mác­Lênin” do Bộ  Giáo  dục và Đào tạo chỉ đạo biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản. ­ Tài liệu tham khảo: Giáo trình các môn học Triết học Mác­Lênin, Kinh tế  chính trị Mác­Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức   biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản; các tài liệu phục vụ dạy và học   Chương trình Lý luận chính trị do Bộ Giáo dục và Đào tạo trực tiếp chỉ đạo, tổ chức   biên soạn. 9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Theo quy chế đào tạo đại học, cao đẳng bao gồm  03 điểm thành phần:              ­ Điểm chuyên cần và thảo luận: 20%              ­ Điểm bài kiểm tra giữa kỳ: 20%              ­ Điểm thi cuối kỳ: 60%. Chương mở đầu NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC ­ LÊNIN (Tổng số: 03 tiết, trong đó 02 tiết lý thuyết; 01 tiết thảo luận) I. Mục đích, yêu cầu:  1. Mục đích:  giúp sinh viên hiểu được những vấn đề  cơ  bản của môn học  trước khi đi vào các nội dung cụ thể là học cái gì? (đối tượng của môn học); học để  2 làm gì? mục đích của môn học); và cần phải học thế nào để đạt mục đích đó? (những  yêu cầu về mặt phương pháp của môn học). 2. Yêu cầu Về kiến thức:  ­ Sinh viên nắm được những quy định chung khi học tập môn học ­ Quá trình hình thành, bổ sung và phát triển của Chủ nghĩa Mác ­ Lênin. ­ Nội hàm khái niệm chủ  nghĩa Mác ­ Lênin và các bộ phận cấu thành. Từ  đó   hiểu được bản chất của chủ nghĩa Mác ­ Lênin là một học thuyết các mạng và khoa  học do C. Mác ­ Ph. ĂngGhen xây dựng, V.I. Lênin bổ sung phát triển. ­ Đối tượng, nhiệm vụ và hệ thống phương pháp nghiên cứu của môn học. Về kỹ năng: ­  Rèn luyệnphương pháp học tập, nghiên cứu môn học Những NLCB của   chủ nghĩa Mác ­ Lênin. ­ Có kỹ năng phân tích, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Về thái độ:  Sinh viên có ý thức, tình cảm đúng đắn đối với môn học, niềm tin vào chủ  nghĩa Mác ­ Lênin với tư  cách là hệ  tư  tưởng của Đảng CSVN, tạo sự  hứng thú và   định hướng cho cả quá trình học tập, công tác về sau. II. Phương pháp: Sử  dụng tổng hợp các phương pháp dạy học, trong đó chủ  yếu sử dụng: phương pháp thuyết trình, phương pháp vấn đáp, phương pháp nêu vấn   đề... III. Phương tiện hỗ trợ ­ Giáo trình môn học Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác ­ Lênin. ­ Đề cương bài giảng môn học và các loại tài liệu tham khảo. ­ Máy tính, máy chiếu, phấn, bảng. IV. Nội dung Thời  Phươn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: