Danh mục

MÔN HỌC: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 113.50 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo nghĩa phổ thông nhất thì tư tưởng là sự phản ánh hiện thực trong ý thức, là biểu hiện quan hệ của con người với thế giới xung quanh. Trong thuật ngữ “ tư tưởng Hồ Chí Minh”, khái niệm “ tư tưởng ” ở đây không phải dùng với nghĩa tinh thần – tư tưởng, ý thức tư tưởng của một cá nhân, một cộng đồng, mà với nghĩa là một hệ thống những quan điểm, quan niệm, luận điểm được xây dựng trên một nền tảng triết học ( thế giới quan và phương pháp luận ) nhất quán đại diện cho...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MÔN HỌC: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Trêng §H Th¬ng Mai Khoa kÕ to¸n Líp: K44 DK14 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI – KHOA KẾ TOÁN ================ BÀI THẢO LUẬN MÔN HỌC: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH GIÁO VIÊN: Đề Tài: “ Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? Trong những cớ sở đó cơ sở nào quyết định đến bản chất cách mạng và khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh? Tại sao?” Hạ Long, 2011 1 Nhãm 5 Trêng §H Th¬ng Mai Khoa kÕ to¸n Líp: K44 DK14 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI – KHOA KẾ TOÁN ================ BÀI THẢO LUẬN MÔN HỌC: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề Tài: “ Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? Trong những cớ sở đó cơ sở nào quyết định đến bản chất cách mạng và khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh? Tại sao?” Nhóm thực hiện: Nhóm 3 Danh sách nhóm 1. Hoàng Văn Thắng 7. Đoàn Thị Thơ 2. Nguyễn Thị Thanh 8. Hoàng Thị Thu 3. Trần Viết Thành 9. Nguyễn Thị Hồng Thu 4. Trần Phương Thảo 10. Phùng Thị Minh Thương 5. Nguyễn Phương Thảo 11. Trần Thị Thùy 6. Đào Công Thịnh 12. Phạm Thị Thanh Thủy 2 Nhãm 5 Trêng §H Th¬ng Mai Khoa kÕ to¸n Líp: K44 DK14 A mỞ ĐẨU Nói đến Hồ Chí Minh là nói đến những điểm tương đồng, mẫu số chung của nhân loại dù trong thời kỳ giải pháp chế độ thực dân, giải phóng thuộc địa hay trong công cuộc kiến thiết đất nước B: NỘI DUNG I. KHÁI QUÁT VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH. 1. Khái niệm tư tưởng: Theo nghĩa phổ thông nhất thì tư tưởng là sự phản ánh hiện thực trong ý thức, là biểu hiện quan hệ của con người với thế giới xung quanh. Trong thuật ngữ “ tư tưởng Hồ Chí Minh”, khái niệm “ tư tưởng ” ở đây không phải dùng với nghĩa tinh thần – tư tưởng, ý thức tư tưởng của một cá nhân, một cộng đồng, mà với nghĩa là một hệ thống những quan điểm, quan niệm, luận điểm được xây dựng trên một nền tảng triết học ( thế giới quan và phương pháp luận ) nhất quán đại diện cho ý chí nguyện vọng của một giai cấp, một dân tộc, được hình thành trên cơ sở thực tiễn nhất định và trở lại chỉ đạo hoạt động thực tiễn, cải tạo hiện thực 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh: Dựa vào văn kiện của Đại hội đại biểu toàn quốc làn thứ IX ( 4/2011 ) của Đảng cộng sản Việt Nam các nhà khoa học đã đưa ra định nghĩa: “ tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả của sự vận dụng, sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác – Leenin vào điều kiện cụ thể của nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa văn hóa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người” II: CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 3 Nhãm 5 Trêng §H Th¬ng Mai Khoa kÕ to¸n Líp: K44 DK14 1. Cơ sở khách quan: a. Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. • Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thể kỷ XIX đầu thế kỷ XX Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh đất nước và thế giới có nhiều biến động. Trong nước chính quyền triều Nguyễn đã từng bước khuất phục trược cuộc xâm lượng của tư bả Pháp, lần lượt ký kết các hiệp ước đầu hàng, thừa nhận quyền bảo hộ của thực dân Pháp trên toàn cõi Việt Nam. Cho đến cuối thế kỷ XIX, các cuộc khởi nghĩa vũ trang dưới khẩu hiệu “Cần vương” do các sĩ phu, văn thân lãnh đạo cuối cùng cũng thất bại. Hệ tư tưởng phong kiến đã tỏ ra lỗi thời trước các nhiệm vụ của lịch sử. Các cuộc khai thác của thực dân Pháp kiến xã hội nước ta có sự biến chuyển và phân hóa, giai cấp công nhân, tầng lớp tiểu tư sản và tư sản bắt đầu xuất hiện tạo ra những tiền đề bên trong cho phong trào yêu nước giải phóng dân tộc Việt Nam đầu thế kỷ XX. Cùng vào thời điểm đó các cuộc cải cách dân chủ tư sản ở Trung quốc của Khanh Hiểu Vi, La Khai Siêu ( dưới hình thức Tân Sinh, Tân Sư ) tác động vào Việt Nam làm cho phong trào yêu nước chống Pháp chuyển dần sang xu hướng dân chủ tư sản gắn liền với các phong trào Đông Du, Việt Nam Qung Phục hội của Phan Bội Châu với chủ trương cầu ngoại viện dùng bạo lực để khôi phục độc lập đã thất bại. Chủ trương “Ỷ Pháp cầu tiến bộ”, khai thông dân trí trên cơ sở mà lần lần tính chuyển giải phóng…của Phan Chu Trinh cúng không thành công. Còn con đường khởi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: