![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Môn: LQ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Đề tài : Phương tiện giao thông đường bộ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.60 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I.Mục đích – yêu cầu: 1. Giáo dưỡng: Kiến thức: - Trẻ nhận biết được một số phương tiện giao thông: xe đạp, xe máy, xe ô tô, xe tải.. - Trẻ biết được nơi hoạt động của các PTGT trên - Trẻ biết các loại xe đó (xe máy, xe ô tô…) được gọi chung là PTGT đường bộ. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng chú ý và ghi nhớ có chủ định
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môn: LQ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Đề tài : Phương tiện giao thông đường bộ Môn: LQ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Đề tài : Phương tiện giao thông đường bộ Lớp : MầmI. Mục đích – yêu cầu: 1. Giáo dưỡng: Kiến thức: - Trẻ nhận biết được một số phương tiện giao thông: xe đạp, xe máy, xe ô tô, xe tải.. - Trẻ biết được nơi hoạt động của các PTGT trên - Trẻ biết các loại xe đó (xe máy, xe ô tô…) được gọi chung là PTGT đường bộ. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng chú ý và ghi nhớ có chủ định 2. Phát triển: Phát triển khả năng quan sát và ngôn ngữ cho trẻ. 3. Giáo dục: Giáo dục trẻ ngồi trên xe ngay ngắn, không đùa giỡn.II. Chuẩn bị: - Xe đạp, một số PTGT đồ chơi. - Thẻ hình các loại PTGT. - Một trái bóng, băng nhạc.III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ổn định: cô và trẻ cùng hát và vận động bài hát. Quan sát: - Trẻ chú ý quan sát.Cô cho một trẻ đạp xe đạp ra, chạyvòng tròn cho các trẻ khác quan sát. Đàm thoại: - Trẻ trả lời. - Các con vừa thấy cái gì? - Trẻ trả lời. - Cái này là cái gì? (cô chỉ vào - Trẻ đếm. bánh xe). - Trẻ trả lời. - Xe đạp có mấy bánh xe? - Trẻ trả lời. - Bánh xe có dạng hình gì? - Vì sao bánh xe không có dạng hình vuông, hình tam giác mà - Trẻ trả lời. có dạng hình tròn? - Trẻ kể các bộ phận khác của - Bánh xe dùng để làm gì?- Các con thấy xe đạp còn có gì xe. nữa không?- Xe đạp dùng để làm gì? - Đi lại, chở người, chở hàng.- Xe đạp chạy ở đâu? - Trẻ trả lời.- Các con có biết còn có xe nào chạy được trên đường nữa? - Trẻ chơi.Cô cho trẻ chơi trò chơi:“Chuyền bóng” để kể tên cácloại xe chạy trên đường mà trẻbiết. - PTGT đường bộ.- Những xe đó (xe máy, xe đạp, xe ô tô…) người ta gọi chung - Trẻ nói theo kinh nghiệm là phương tiện gì? của mình.- Theo con xe đạp và xe máy xe nào chạy nhanh hơn.Chơi trò chơi: làm theo cô tiếngkêu và diễn tả các loại PTGT.Giáo dục trẻ ngồi trên xe ngayngắn, không đùa nghịch.Củng cố:Trò chơi: “Xe gì biến mất”.Trò chơi: “Tiếp sức” chọn cácloại PTGT đường bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môn: LQ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Đề tài : Phương tiện giao thông đường bộ Môn: LQ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Đề tài : Phương tiện giao thông đường bộ Lớp : MầmI. Mục đích – yêu cầu: 1. Giáo dưỡng: Kiến thức: - Trẻ nhận biết được một số phương tiện giao thông: xe đạp, xe máy, xe ô tô, xe tải.. - Trẻ biết được nơi hoạt động của các PTGT trên - Trẻ biết các loại xe đó (xe máy, xe ô tô…) được gọi chung là PTGT đường bộ. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng chú ý và ghi nhớ có chủ định 2. Phát triển: Phát triển khả năng quan sát và ngôn ngữ cho trẻ. 3. Giáo dục: Giáo dục trẻ ngồi trên xe ngay ngắn, không đùa giỡn.II. Chuẩn bị: - Xe đạp, một số PTGT đồ chơi. - Thẻ hình các loại PTGT. - Một trái bóng, băng nhạc.III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ổn định: cô và trẻ cùng hát và vận động bài hát. Quan sát: - Trẻ chú ý quan sát.Cô cho một trẻ đạp xe đạp ra, chạyvòng tròn cho các trẻ khác quan sát. Đàm thoại: - Trẻ trả lời. - Các con vừa thấy cái gì? - Trẻ trả lời. - Cái này là cái gì? (cô chỉ vào - Trẻ đếm. bánh xe). - Trẻ trả lời. - Xe đạp có mấy bánh xe? - Trẻ trả lời. - Bánh xe có dạng hình gì? - Vì sao bánh xe không có dạng hình vuông, hình tam giác mà - Trẻ trả lời. có dạng hình tròn? - Trẻ kể các bộ phận khác của - Bánh xe dùng để làm gì?- Các con thấy xe đạp còn có gì xe. nữa không?- Xe đạp dùng để làm gì? - Đi lại, chở người, chở hàng.- Xe đạp chạy ở đâu? - Trẻ trả lời.- Các con có biết còn có xe nào chạy được trên đường nữa? - Trẻ chơi.Cô cho trẻ chơi trò chơi:“Chuyền bóng” để kể tên cácloại xe chạy trên đường mà trẻbiết. - PTGT đường bộ.- Những xe đó (xe máy, xe đạp, xe ô tô…) người ta gọi chung - Trẻ nói theo kinh nghiệm là phương tiện gì? của mình.- Theo con xe đạp và xe máy xe nào chạy nhanh hơn.Chơi trò chơi: làm theo cô tiếngkêu và diễn tả các loại PTGT.Giáo dục trẻ ngồi trên xe ngayngắn, không đùa nghịch.Củng cố:Trò chơi: “Xe gì biến mất”.Trò chơi: “Tiếp sức” chọn cácloại PTGT đường bộ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình dạy học giáo án dạy học dạy học mẫu giáo dạy học mầm non tài liệu giảng dạy mầm non giáo án dạy học cho trẻTài liệu liên quan:
-
Chủ đề: Các hiện tượng tự nhiên Đề tài: SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGÀY VÀ ĐÊM, MẶT TRỜI, MẶT TRĂNG
5 trang 144 0 0 -
Kể chuyện bé nghe: CÁI ÁO CỦA THỎ CON
5 trang 108 0 0 -
CHUYẾN ĐI XA CỦA CHÚ CHUỘT NHỎ
6 trang 93 0 0 -
Bài giảng Mầm non: Đề tài - Bé lớn lên như thế nào
20 trang 77 0 0 -
Giáo trình Tin Học: Tổng quan về công nghệ Ethernet
15 trang 77 0 0 -
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Phần 9
5 trang 77 0 0 -
Giáo án chương trình đổi mới Đề tài: Ước mơ của em.
4 trang 66 0 0 -
Bài giảng Mầm non: Đề tài - Vì sao có mưa
20 trang 50 0 0 -
Giáo án lớp 2 môn Tập Viết: D – Dân Dân giàu nước mạnh
4 trang 48 0 0 -
4 trang 47 0 0