Môn luật học
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 256.54 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luật Học là một thuật ngữ để chỉ chung các ngành khoa học nghiên cứu về pháp luật. Một thuật ngữ có nghĩa tương đương với thuật ngữ này là khoa học pháp lý. Tuy nhiên, Luật học được hiểu rộng hơn so với Khoa học pháp lý, bao gồm cả các hoạt động học tập trong nhà trường hay các cơ sở đào tạo, nghiên cứu về pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môn luật học Môn luật họcLuật Học là một thuật ngữ để chỉ chung các ngành khoa học nghiên cứu về phápluật. Một thuật ngữ có nghĩa tương đương với thuật ngữ này là khoa học pháp lý.Tuy nhiên, Luật học được hiểu rộng hơn so với Khoa học pháp lý, bao gồm cả cáchoạt động học tập trong nhà trường hay các cơ sở đào tạo, nghiên cứu về pháp luật.Ở cấp độ khái quát chung nhất, Luật học bao gồm tất cả các hoạt động nghiên cứu,học tập về pháp luật trong mọi chuyên ngành: luật kinh tế, luật dân sự, luật hình sự,luật lao động, luật so sánh...v...v..Luật dân sựLuật dân sự là một nhánh pháp luật giải quyết các tranh chấp giữa các cá nhânvà/hoặc các cơ quan tổ chức, theo đó bên bị thiệt hại có thể được đền bù cho nhữngthiệt hại đó. Ví dụ, nếu một nạn nhân bị ôtô đâm đòi người lái xe bồi thường thiệthại hoặc chấn thương do tai nạn gây ra, đây sẽ là một vụ kiện dân sự.[1]Cần phân biệt luật dân sự với luật hình sự, luật quân sự (quân pháp), luật hànhchính, và luật quốc tế.Luật hình sựKhái niệm luật hình sự nói về những luật có chung tính chất là xác định nhữnghành vi (tội) mà xã hội đó không muốn xảy ra, và đề ra những hình phạt riêngbiệt và nặng nề hơn bình thường nếu thành viên xã hội đó phạm vào.Tùy theo loại tội và thẩm quyền, sự trừng phạt (về mặt) hình sự bao gồm tử hình,giam giữ, bị quản thúc hoặc bị phạt vạ. Những tội cổ xưa như sát nhân (giếtngười), phản quốc .v.v. luật hình sự nơi nào cũng có. Nhưng cũng có nhiều tội ởnước này đưa vào luật hình sự mà nước khác thì không. Ngay cả trong các bộ luậtđôi khi cũng không rõ ràng về ranh giới giữa dân sự và hình sự.Luật hình sự thường được tiến hành khởi tố bởi chính quyền, không giống như luậtdân sự thường được tiến hành khởi tố bởi người dân hay các pháp nhân khác.Mục lục 1 Lịch sử Luật Hình sự (Hình Luật) ở Phương Tây 2 Hình phạt trong Luật Hình sự 3 Những khía cạnh và yếu tố cấu thành tội Hình sự o 3.1 Hành vi cấm o 3.2 Sự cố ý o 3.3 Đối tượng của xâm phạm o 3.4 Đồng lõa o 3.5 Các yếu tố bào chữa và tình tiết giảm nhẹ 4 Quy trình thủ tục tố tụng Hình sự 5 Xem thêm 6 Liên kết ngoàiLịch sử Luật Hình sự (Hình Luật) ở Phương TâyNhững nền văn minh xa xưa nói chung không phân biệt dân sự hay hình sự. Di chỉkhảo cổ tìm thấy những bộ luật đầu tiên của người Sumerians (khu vực Iran và Iraqngày nay) soạn thảo. Khoảng thế kỷ 21 trước công nguyên (2000 năm trước CN),một người Sumerian (Ur) là vua Ur-Nammu đã ban hành bộ luật cổ nhất được pháthiện cho đến hôm nay - gọi là luật Ur-Nammu - dù rằng có nhiều tài liệu cho biếtcòn có một bộ luật cổ xưa hơn gọi là Urukagina xứ Lagash đã ra đời trước đó.Trong số các bộ luật cổ còn có Luật Hammurabi của người Babylon. Những bộluật này không có phân biệt khái niệm dân sự và hình sự.Những bộ luật sau đó như Thập Nhị Bảng (Twelve Tables) của đế chế La Mã đã cóchuyển biến trong việc phân biệt tuy chưa rõ ràng. Ví dụ, tội ăn trộm là một sự saitrái dân sự. Đánh người và cướp có bạo lực được xem như là xâm phạm tài sản.Phạm các luật này thì phải bị phạt vạ (phạt tiền).Những tín hiệu của sự phân biệt về án hình sự và án dân sự được nổi lên trong cuộcxâm chiếm Vương Quốc Anh năm 1066 của bộ tộc Norman (bộ tộc ở vùngNormandy, Pháp ngày nay). Về sau, khi phong trào Hậu Trí Thức Tây Ban Nha(xem Alfonso de Castro) lan sang Âu Châu, khái niệm thần học về Sự Trừng PhạtCủa Thượng Đế lên những tâm hồn tội lỗi (luật ở thượng giới) được mang đưavào giới luật (canon law) trước. Sau đó, khái niệm này được vay mượn đưa vàonhân luật (secular law) thành ra luật hình sự để trừng trị các hành vi phạm tội củacon người.Tuy vậy, phải đến thế kỷ 18, khái niệm về hình luật - trong đó bộ phận tòa án đóngvai trò bảo vệ công lý - được phát triển rõ rệt khi các quốc gia ở Âu châu thành lậplực lượng cảnh sát. Từ đó, luật hình sự (hình luật) đã nhanh chóng hình thành. Luậthình sự đã giúp hoàn thiện các cơ chế thực thi luật pháp của lực lượng cảnh sát vàgiúp lực lượng này trở thành một bộ phận thiết yếu của nhà nước phương Tây.Hình phạt trong Luật Hình sựLuật hình sự mang đặc tính riêng của nó, đó là (1) Nêu ra cụ thể những hậu quả cóthể xảy ra cho những ai không chấp hành nghiêm chỉnh và (2) nêu ra các yếu tốcấu thành tội. Những hậu quả có thể bao gồm tử hình, khổ sai (đánh đòn, hành hạ),cải tạo giam giữ hoặc không giam giữ (án treo cho tại ngoại) tùy theo các cấp thẩmquyền khác nhau. Thời gian cải tạo có thể từ vài ngày cho đến chung thân. Khi rangoài, tội nhân có thể còn chịu thêm thời gian quản thúc tại gia, hay phải báo cáođịnh kỳ với nhân viên tòa án tùy vào bản án. Phạm nhân có thể thương lượng vớichính quyền về mức độ phạm tội, tội danh, án phạt ... để đổi lại sự hợp tác, chỉchứng hay cung cấp thông tin cho cơ quan tố tụng. Phạt và đền tiền cũng là mộthình phạt phổ biến.Tuy ở nhiều mức độ khác nhau, nhưng năm mục đíc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môn luật học Môn luật họcLuật Học là một thuật ngữ để chỉ chung các ngành khoa học nghiên cứu về phápluật. Một thuật ngữ có nghĩa tương đương với thuật ngữ này là khoa học pháp lý.Tuy nhiên, Luật học được hiểu rộng hơn so với Khoa học pháp lý, bao gồm cả cáchoạt động học tập trong nhà trường hay các cơ sở đào tạo, nghiên cứu về pháp luật.Ở cấp độ khái quát chung nhất, Luật học bao gồm tất cả các hoạt động nghiên cứu,học tập về pháp luật trong mọi chuyên ngành: luật kinh tế, luật dân sự, luật hình sự,luật lao động, luật so sánh...v...v..Luật dân sựLuật dân sự là một nhánh pháp luật giải quyết các tranh chấp giữa các cá nhânvà/hoặc các cơ quan tổ chức, theo đó bên bị thiệt hại có thể được đền bù cho nhữngthiệt hại đó. Ví dụ, nếu một nạn nhân bị ôtô đâm đòi người lái xe bồi thường thiệthại hoặc chấn thương do tai nạn gây ra, đây sẽ là một vụ kiện dân sự.[1]Cần phân biệt luật dân sự với luật hình sự, luật quân sự (quân pháp), luật hànhchính, và luật quốc tế.Luật hình sựKhái niệm luật hình sự nói về những luật có chung tính chất là xác định nhữnghành vi (tội) mà xã hội đó không muốn xảy ra, và đề ra những hình phạt riêngbiệt và nặng nề hơn bình thường nếu thành viên xã hội đó phạm vào.Tùy theo loại tội và thẩm quyền, sự trừng phạt (về mặt) hình sự bao gồm tử hình,giam giữ, bị quản thúc hoặc bị phạt vạ. Những tội cổ xưa như sát nhân (giếtngười), phản quốc .v.v. luật hình sự nơi nào cũng có. Nhưng cũng có nhiều tội ởnước này đưa vào luật hình sự mà nước khác thì không. Ngay cả trong các bộ luậtđôi khi cũng không rõ ràng về ranh giới giữa dân sự và hình sự.Luật hình sự thường được tiến hành khởi tố bởi chính quyền, không giống như luậtdân sự thường được tiến hành khởi tố bởi người dân hay các pháp nhân khác.Mục lục 1 Lịch sử Luật Hình sự (Hình Luật) ở Phương Tây 2 Hình phạt trong Luật Hình sự 3 Những khía cạnh và yếu tố cấu thành tội Hình sự o 3.1 Hành vi cấm o 3.2 Sự cố ý o 3.3 Đối tượng của xâm phạm o 3.4 Đồng lõa o 3.5 Các yếu tố bào chữa và tình tiết giảm nhẹ 4 Quy trình thủ tục tố tụng Hình sự 5 Xem thêm 6 Liên kết ngoàiLịch sử Luật Hình sự (Hình Luật) ở Phương TâyNhững nền văn minh xa xưa nói chung không phân biệt dân sự hay hình sự. Di chỉkhảo cổ tìm thấy những bộ luật đầu tiên của người Sumerians (khu vực Iran và Iraqngày nay) soạn thảo. Khoảng thế kỷ 21 trước công nguyên (2000 năm trước CN),một người Sumerian (Ur) là vua Ur-Nammu đã ban hành bộ luật cổ nhất được pháthiện cho đến hôm nay - gọi là luật Ur-Nammu - dù rằng có nhiều tài liệu cho biếtcòn có một bộ luật cổ xưa hơn gọi là Urukagina xứ Lagash đã ra đời trước đó.Trong số các bộ luật cổ còn có Luật Hammurabi của người Babylon. Những bộluật này không có phân biệt khái niệm dân sự và hình sự.Những bộ luật sau đó như Thập Nhị Bảng (Twelve Tables) của đế chế La Mã đã cóchuyển biến trong việc phân biệt tuy chưa rõ ràng. Ví dụ, tội ăn trộm là một sự saitrái dân sự. Đánh người và cướp có bạo lực được xem như là xâm phạm tài sản.Phạm các luật này thì phải bị phạt vạ (phạt tiền).Những tín hiệu của sự phân biệt về án hình sự và án dân sự được nổi lên trong cuộcxâm chiếm Vương Quốc Anh năm 1066 của bộ tộc Norman (bộ tộc ở vùngNormandy, Pháp ngày nay). Về sau, khi phong trào Hậu Trí Thức Tây Ban Nha(xem Alfonso de Castro) lan sang Âu Châu, khái niệm thần học về Sự Trừng PhạtCủa Thượng Đế lên những tâm hồn tội lỗi (luật ở thượng giới) được mang đưavào giới luật (canon law) trước. Sau đó, khái niệm này được vay mượn đưa vàonhân luật (secular law) thành ra luật hình sự để trừng trị các hành vi phạm tội củacon người.Tuy vậy, phải đến thế kỷ 18, khái niệm về hình luật - trong đó bộ phận tòa án đóngvai trò bảo vệ công lý - được phát triển rõ rệt khi các quốc gia ở Âu châu thành lậplực lượng cảnh sát. Từ đó, luật hình sự (hình luật) đã nhanh chóng hình thành. Luậthình sự đã giúp hoàn thiện các cơ chế thực thi luật pháp của lực lượng cảnh sát vàgiúp lực lượng này trở thành một bộ phận thiết yếu của nhà nước phương Tây.Hình phạt trong Luật Hình sựLuật hình sự mang đặc tính riêng của nó, đó là (1) Nêu ra cụ thể những hậu quả cóthể xảy ra cho những ai không chấp hành nghiêm chỉnh và (2) nêu ra các yếu tốcấu thành tội. Những hậu quả có thể bao gồm tử hình, khổ sai (đánh đòn, hành hạ),cải tạo giam giữ hoặc không giam giữ (án treo cho tại ngoại) tùy theo các cấp thẩmquyền khác nhau. Thời gian cải tạo có thể từ vài ngày cho đến chung thân. Khi rangoài, tội nhân có thể còn chịu thêm thời gian quản thúc tại gia, hay phải báo cáođịnh kỳ với nhân viên tòa án tùy vào bản án. Phạm nhân có thể thương lượng vớichính quyền về mức độ phạm tội, tội danh, án phạt ... để đổi lại sự hợp tác, chỉchứng hay cung cấp thông tin cho cơ quan tố tụng. Phạt và đền tiền cũng là mộthình phạt phổ biến.Tuy ở nhiều mức độ khác nhau, nhưng năm mục đíc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Môn luật học kinh tế chính trị học thuyết kinh tế chủ nghĩa ảnh hưởng kinh tế chính trị môn học liên quan kinh tế chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 292 1 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 221 0 0 -
4 trang 207 0 0
-
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 196 0 0 -
Mô hình đa tác tử và ứng dụng vào bài toán dự báo
10 trang 184 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 174 1 0 -
Nghiên cứu tổng quan về kinh tế đất và khai thác các nguồn thu từ đất
24 trang 169 0 0 -
Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2
373 trang 160 0 0 -
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 155 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 152 0 0