Danh mục

Môn luật lao động (Edited)

Số trang: 13      Loại file: doc      Dung lượng: 58.50 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu môn luật lao động (edited), kinh tế - quản lý, luật phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môn luật lao động (Edited) CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT LAO ĐỘNG I. Khái niệm, nguyên tắc cơ bản, nguồn lao động 1. Khái niệm Luật lao động là một ngành khoa học nghiên cứu về ngành lao động Luật lao động là một môn học nghiên cứu về ngành lao động Ngành luật lao động là tổng thể các quan hệ pháp luật điều chỉnhquan hệ lao động giữa người lao động làm công ăn lương với người sửdụng lao động thuê mướn có trả công và quan hệ xã hội có liên quantrực tiếp đến người lao động. 2. Đối tượng điều chỉnh: Bao gồm 2 mối quan hệ : + Quan hệ lao động làm công ăn lương + Quan hệ xã hội liên quan trực tiếp đến người lao động 3. Phương pháp điều chỉnh: - Phương pháp bình đẳng thoả thuận - Phương pháp mệnh lệnh - Phương pháp tác động thông qua hoạt dộng của tổ chức côngđoàn 4. Nguyên tắc cơ bản của luật lao động: a. Nguyên tắc bảo vệ người lao động b. Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của người sử dụnglao động -1- II. Các quan hệ pháp luật lao động 1. Quan hệ pháp luật về sử dụng lao động a. Khái niệm: Quan hệ pháp luật về sử dụng lao động thường được gọi là quanhệ theo nghĩa hẹp là những quan hệ phát sinh trong quá trình sử dụngsức lao động của người lao động được các qui phạm pháp luật điềuchỉnh. b. Cơ cấu của quan hệ pháp luật về sử dụng lao động: Cơ cấu của quan hệ pháp luật nói chung : + Chủ thể + Khách thể + Nội dung · Chủ thể : một cá nhân được coi là người lao động cần 2 điều kiện: - Từ 15 tuổi trở lên - Có năng lực lao động * Lưu ý: đối với cá nhân dưới 15 tuổi thì họ chỉ được phép làm việckhi thoả mãn 2 điều kiện: có sự đồng ý bằng văn bản của cha mẹ hoặcngười giám hộ và công việc của họ làm thuộc danh mục mà B ộ laođộng cho phép. Phân loại người lao động: - Công dân (người mang một quốc tịch nào đó) - Người nước ngoài (là người không mang quốc tịch nước sở tạinhưng có quốc tịch của quốc gia khác) - Người không quốc tịch Người sử dụng lao động: -2- - Cá nhân được coi là người sử dụng lao động phải trên 18 tuổi vàcó năng lực trả công. - Tổ chức được coi là người sử dụng lao động khi được pháp luậtthừa nhận · Khách thể: · Nội dung: - Quyền và nghĩa vụ của người lao động : - Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động : c. Đặc điểm của mối quan hệ pháp luật này. - Người lao động phải hoàn thành công việc được giao. - Người sử dụng lao động có quyền kiểm tra giám sát. - Có sự tham gia của đại diện tập thể người lao động trong quátrình tồn tại, thay đổi, chấm dứt các quan hệ lao động. d. Sự kiện pháp lý: - Khái niệm: Sự kiện pháp lý là những sự kiện đương nhiên, có tínhchất khách quan hoặc sự kiện do con người tạo ra có tính ch ất ch ủquan làm phát sinh, thay đổi chấm dứt các quan hệ pháp luật về luậtlao động. - Phân loại: Có 2 loại: + Sự biến + Hành vi Căn cứ vào hậu quả pháp lý chia sự kiện pháp lý làm 3 loại: + Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ lao động. + Sự kiện pháp lý làm thay đổi quan hệ pháp luật lao động. + Sự kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật lao động. -3- 2. Nhóm quan hệ pháp luật có liên quan đến quan h ệ sử d ụnglao động - Quan hệ pháp luật về học nghề - Quan hệ pháp luật về việc làm CHƯƠNG 2: VIỆC LÀM, HỌC NGHỀ I. Việc làm 1.Khái niệm. Tất cả những hoạt động lao động có tạo ra thu nhập mà không bịpháp luật cấm đều đợc coi là việc làm. 2. Quan hệ việc làm. a. Chủ thể. Bao gồm : + Người sử dụng lao động + Người lao động + Nhà nước + Tổ chức giới thiệu việc làm (Trung tâm giới thiệu việc làm,Doanh nghiệp giới thiệu việc làm) b. Nội dung quan hệ việc làm - Quyền và nghĩa vụ của người lao động. - Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động. 3. Trợ cấp mất việc làm. a. Điều kiện được hưởng - Đối tượng được hưởng: -4- + Người lao động làm việc thường xuyên, liên tục trong doanhnghiệp từ 12 tháng trở lên bị mất việc làm do Doanh nghiệp thay đổicơ cấu công nghệ: . Doanh nghiệp đó thay đổi máy móc, trang thiết bị, qui trình côngnghệ. . Doanh nghiệp thay đổi cơ cấu sản phẩm . Doanh ngiệp thay đổi cơ cấu tổ chức của đơn vị . Tổ chức lại doanh nghiệp b. Mức trợ cấp Hưởng 1 tháng lương trong 1 năm làm việc, tối thiểu là 2 thánglương. * Chú ý: Trường hợp thời gian làm việc của người lao động có lẻđược qui đổi như sau: + Dưới 1 tháng được cộng 0 tháng lương + Từ 1 tháng đến dưới 6 tháng được cộng 0.5 tháng lương + Từ 6 tháng trở lên được cộng 1 tháng lương Tiền lương làm căn cứ tính trợ cấp mất việc làm là tiền l ương theohợp đồng lao động đợc tính bằng bình quân của 6 tháng li ền k ề trớckhi sự việc xảy ra, bao gồm: lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp khuvực và phụ cấp chức vụ nế ...

Tài liệu được xem nhiều: