Môn sinh thái học
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.79 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sinh thái học là môn khoa học nghiên cứu về sự phân bố và sinh sống của những sinh vật sống và các tác động qua lại giữa các sinh vật và môi trường sống của chúng. Môi trường sống của một sinh vật hàm chứa:.1. Tổng hòa các nhân tố vật lý như khí hậu và địa lý được gọi là ổ sinh thái và 2. Các sinh vật khác sinh sống trong cùng ổ sinh thái. Các hệ sinh thái thường được nghiên cứu ở nhiều cấp độ khác nhau từ cá thể và các quần thể cho...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môn sinh thái học Môn sinh thái họcSinh thái học là môn khoa học nghiên cứu về sự phân bố và sinh sống của nhữngsinh vật sống và các tác động qua lại giữa các sinh vật và môi trường sống củachúng. Môi trường sống của một sinh vật hàm chứa: 1. Tổng hòa các nhân tố vật lý như khí hậu và địa lý được gọi là ổ sinh thái và 2. Các sinh vật khác sinh sống trong cùng ổ sinh thái.Các hệ sinh thái thường được nghiên cứu ở nhiều cấp độ khác nhau từ cá thể và cácquần thể cho đến các hệ sinh thái và sinh quyển. Sinh thái học là môn khoa học đangành, nghĩa là dựa trên nhiều ngành khoa học khác nhau.Mục lục 1 Đối tượng nghiên cứu 2 Ý nghĩa của nghiên cứu sinh thái học 3 Từ nguyên 4 Tham khảo 5 Xem thêmĐối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu tất cả các mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường: Đơn vị tổ chức: Nguyên tử - Phân tử - Tế bào - Mô - Cơ quan - Cá thể - Quần thể -Quần xã - Hệ sinh thái. Đối tượng: Cá thể, Quần thể, Quần xã, Hệ sinh thái. 1. Nghiên cứu đặc điểm của các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến đời sống của các sinh vật và sự thích nghi của chúng với các điều kiện ngoại cảnh khác nhau.2. Nghiên cứu nhịp điệu sống của cơ thể liên quan đến các chu kỳ ngày đêm và các chu kỳ địa lý của quả đất và sự thích ứng của các sinh vật.3. Nghiên cứu điều kiện hình thành quần thể, những đặc điểm cơ bản và mối quan hệ trong nội bộ quần thể (như phân bố, mật độ, sinh trưởng, sinh sản, tử vong…) giữa quần thể với môi trường thể hiện trong sự biến động và điều chỉnh số lượng cá thể.4. Nghiên cứu các đặc điểm cấu trúc của các quần xã, mối quan hệ giữa trong nội bộ quần thể khác nhau, quá trình biến đổi của các quần xã theo không gian và thời gian qua các loại hình diễn thế (succession).5. Nghiên cứu sự chuyển hoá vật chất và năng lượng trong quần xã, giữa quần xã và ngoại cảnh, thể hiện trong các chuỗi và lưới thức ăn, các bậc dinh dưỡng và sự hình thành những hình tháp sinh thái về số lượng và năng lượng.6. Nghiên cứu những nhân tố vô cơ cần thiết cho sinh vật, tham gia vào chu trình sinh địa hoá trong thiên nhiên; từ đó xác định rõ mối tương quan trong hệ sinh thái để nghiên cứu năng suất sinh học của các hệ sinh thái khác nhau.7. Nghiên cứu cấu trúc của sinh quyển gồm những vùng địa lý sinh vật lớn trên trái đất, cung cấp những hiểu biết tương đối đầy đủ về thế giới của chúng ta.8. Ứng dụng các kiến thức về sinh thái học vào việc tìm hiểu tài nguyên thiên nhiên, phân tích những sai lầm của con người trong việc sử dụng phung phí tài nguyên, làm ô nhiễm môi trường và những hậu quả tai hại; từ đó đề ra các biện pháp phục hồi tài nguyên sinh vật, bảo vệ môi trường đáp ứng nhu cầu cần thiết cho sản xuất, sinh hoạt, thẩm mĩ, nghỉ ngơi…và giữ cân bằng sinh thái. 9. Thông qua các kiến thức về sinh thái học đóng góp tích cực vào công việc giáo dục dân số.Ý nghĩa của nghiên cứu sinh thái học Cơ sở khoa học cho việc bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường Cơ sở khoa học xây dựng mối quan hệ giữa con người và thế giới tự nhiênTừ nguyênThuật ngữ oekologie được nhà sinh học người Đức Ernst Haeckel nghĩ ra năm1866 dựa trên từ gốc Hy Lạp là oikos (mang nghĩa trong nhà) và logos (mangnghĩa môn khoa học), hay môn khoa học nghiên cứu ngôi nhà tự nhiên. Thuậtngữ này là nguồn gốc của tên gọi cho bộ môn sinh thái học trong nhiều ngôn ngữphương Tây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môn sinh thái học Môn sinh thái họcSinh thái học là môn khoa học nghiên cứu về sự phân bố và sinh sống của nhữngsinh vật sống và các tác động qua lại giữa các sinh vật và môi trường sống củachúng. Môi trường sống của một sinh vật hàm chứa: 1. Tổng hòa các nhân tố vật lý như khí hậu và địa lý được gọi là ổ sinh thái và 2. Các sinh vật khác sinh sống trong cùng ổ sinh thái.Các hệ sinh thái thường được nghiên cứu ở nhiều cấp độ khác nhau từ cá thể và cácquần thể cho đến các hệ sinh thái và sinh quyển. Sinh thái học là môn khoa học đangành, nghĩa là dựa trên nhiều ngành khoa học khác nhau.Mục lục 1 Đối tượng nghiên cứu 2 Ý nghĩa của nghiên cứu sinh thái học 3 Từ nguyên 4 Tham khảo 5 Xem thêmĐối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu tất cả các mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường: Đơn vị tổ chức: Nguyên tử - Phân tử - Tế bào - Mô - Cơ quan - Cá thể - Quần thể -Quần xã - Hệ sinh thái. Đối tượng: Cá thể, Quần thể, Quần xã, Hệ sinh thái. 1. Nghiên cứu đặc điểm của các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến đời sống của các sinh vật và sự thích nghi của chúng với các điều kiện ngoại cảnh khác nhau.2. Nghiên cứu nhịp điệu sống của cơ thể liên quan đến các chu kỳ ngày đêm và các chu kỳ địa lý của quả đất và sự thích ứng của các sinh vật.3. Nghiên cứu điều kiện hình thành quần thể, những đặc điểm cơ bản và mối quan hệ trong nội bộ quần thể (như phân bố, mật độ, sinh trưởng, sinh sản, tử vong…) giữa quần thể với môi trường thể hiện trong sự biến động và điều chỉnh số lượng cá thể.4. Nghiên cứu các đặc điểm cấu trúc của các quần xã, mối quan hệ giữa trong nội bộ quần thể khác nhau, quá trình biến đổi của các quần xã theo không gian và thời gian qua các loại hình diễn thế (succession).5. Nghiên cứu sự chuyển hoá vật chất và năng lượng trong quần xã, giữa quần xã và ngoại cảnh, thể hiện trong các chuỗi và lưới thức ăn, các bậc dinh dưỡng và sự hình thành những hình tháp sinh thái về số lượng và năng lượng.6. Nghiên cứu những nhân tố vô cơ cần thiết cho sinh vật, tham gia vào chu trình sinh địa hoá trong thiên nhiên; từ đó xác định rõ mối tương quan trong hệ sinh thái để nghiên cứu năng suất sinh học của các hệ sinh thái khác nhau.7. Nghiên cứu cấu trúc của sinh quyển gồm những vùng địa lý sinh vật lớn trên trái đất, cung cấp những hiểu biết tương đối đầy đủ về thế giới của chúng ta.8. Ứng dụng các kiến thức về sinh thái học vào việc tìm hiểu tài nguyên thiên nhiên, phân tích những sai lầm của con người trong việc sử dụng phung phí tài nguyên, làm ô nhiễm môi trường và những hậu quả tai hại; từ đó đề ra các biện pháp phục hồi tài nguyên sinh vật, bảo vệ môi trường đáp ứng nhu cầu cần thiết cho sản xuất, sinh hoạt, thẩm mĩ, nghỉ ngơi…và giữ cân bằng sinh thái. 9. Thông qua các kiến thức về sinh thái học đóng góp tích cực vào công việc giáo dục dân số.Ý nghĩa của nghiên cứu sinh thái học Cơ sở khoa học cho việc bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường Cơ sở khoa học xây dựng mối quan hệ giữa con người và thế giới tự nhiênTừ nguyênThuật ngữ oekologie được nhà sinh học người Đức Ernst Haeckel nghĩ ra năm1866 dựa trên từ gốc Hy Lạp là oikos (mang nghĩa trong nhà) và logos (mangnghĩa môn khoa học), hay môn khoa học nghiên cứu ngôi nhà tự nhiên. Thuậtngữ này là nguồn gốc của tên gọi cho bộ môn sinh thái học trong nhiều ngôn ngữphương Tây.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Môn sinh thái học kinh tế chính trị học thuyết kinh tế chủ nghĩa ảnh hưởng kinh tế chính trị môn học liên quan kinh tế chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 292 1 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 221 0 0 -
4 trang 207 0 0
-
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 196 0 0 -
Mô hình đa tác tử và ứng dụng vào bài toán dự báo
10 trang 184 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 174 1 0 -
Nghiên cứu tổng quan về kinh tế đất và khai thác các nguồn thu từ đất
24 trang 169 0 0 -
Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2
373 trang 160 0 0 -
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 155 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 152 0 0