Môn thi môn hóa học: Bốn điều cần nhớ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 92.32 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kỳ thi cao đẳng và đại học sắp tới, để ôn tập và thi môn hóa học có hiệu quả, các em học sinh cần chú ý một số vấn đề sau.1. Ôn lại các vấn đề lý thuyết (theo ba phần) chủ yếu nằm trong chương trình THPT, vì với môn hóa học nếu các em không học thuộc lí thuyết thì không thể làm được bài tập. Phần hoá đại cương Ví dụ: Chương sự điện li các em cần hiểu và vận dụng được. + Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môn thi môn hóa học: Bốn điều cần nhớ Môn thi môn hóa học: Bốn điều cần nhớKỳ thi cao đẳng và đại học sắp tới, để ôn tập và thi môn hóa họccó hiệu quả, các em học sinh cần chú ý một số vấn đề sau.1. Ôn lại các vấn đề lý thuyết (theo ba phần) chủ yếu nằm trongchương trình THPT, vì với môn hóa học nếu các em không họcthuộc lí thuyết thì không thể làm được bài tập.Phần hoá đại cươngVí dụ: Chương sự điện li các em cần hiểu và vận dụng được.+ Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chấtđiện li yếu.+ Khái niệm về axit, bazơ, chất lưỡng tính, muối theo thuyếtđiện li và theo thuyết Bron-stêt (nếu có).+ Khái niệm về pH, biểu thức tính Kb, Ka.+ Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chấtđiện li.+ Phản ứng thủy phân của muối: Một số muối khi tan trongnước thủy phân cho môi trường axit, bazơ hay trung tính; Khicho quì tím vào các dung dịch muối đó, quì tím có đổi màukhông.Phần hóa vô cơ+ Tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng, phương phápđiều chế và nhận biết các chất.Phần hoá học hữu cơMỗi một loại chất các em nên học khái niệm, công thức chung,tên gọi, cấu trúc phân tử, cách viết đồng phân, tính chất vật lý,tính chất hóa học, ứng dụng, điều chế và nhận biết.Khi học lý thuyết, các em không chỉ học khái niệm, tính chấthóa học… mà phải lấy được ví dụ minh họa thì mới hiểu và ápdụng được phần đã học vào đề thi.2. Ôn cách làm các dạng bài tập (mỗi dạng bài tập các em nênlàm một đến hai bài để minh họa). Ví dụ:- Bài tập về toán đẩy kim loại.- Bài tập về phản ứng nhiệt nhôm.- Bài tập về phản ứng giữa oxit hoặc axit với dung dịch kiềm- Bài tập về xác định công thức hóa học của đơn chất, hợp chấtvô cơ.- Bài tập phải sử dụng phương trình ion.- Bài tập về anđehit, ancol, xeton, axit cacboxylic, este…- Bài tập về hiệu suất.- Bài tập về tính chất lưỡng tính của Al(OH)3 và Cr(OH)3 …3. Để giải nhanh một số bài tập định lượng, các em chú ý một sốphương pháp giải nhanh (có thể xem ở một hoặc hai tài liệutham khảo và mỗi phương pháp ít nhất tự làm được một bài tậpđể minh họa). Ví dụ:- Phương pháp đường chéo.- Phương pháp bảo toàn electron.- Phương pháp bảo toàn khối lượng.- Phương pháp bảo toàn điện tích.Ví dụ: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a molCu2S vào dung dịch HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉchứa hai muối sunfat) và khí NO duy nhất. Giá trị của a làA. 0,06 B. 0,04C. 0,075 D. 0,12(Câu 20, mã đề 863 đề thi tuyển sinh đại học và cao đẳng năm2007 - Khối A).Với bài này, nếu các em không làm theo phương pháp giảinhanh thì việc viết xong phương trình hóa học, cân bằng phươngtrình hóa học và tìm ra cách giải cũng hết khoảng 10 phút.Nhưng nếu các em biết vận dụng các phương pháp giải nhanhthì thời gian làm bài toán này chỉ hết khoảng hai phút.4. Thời gian còn lại các em nên làm một số đề thi trắc nghiệmtheo cấu trúc mới của Cục Khảo thí & Kiểm định Chất lượng -Bộ GD & ĐT ban hành trong một số tài liệu tham khảo để tậpphân chia thời gian làm bài hợp lí và thấy phần kiến thức nàochưa nắm vững thì ôn tập lại cho kịp thời.Đề thi vào các trường ĐH, CĐ thường có khoảng một nửa bàitập lí thuyết và còn lại là bài tập tính toán, vì vậy cần làm nhanhvà chắc chắn bài tập lí thuyết để có thời gian làm bài tập tínhtoán.Khi gặp bài tập khó và dài, các em nên tóm tắt đề bài để dễtìm ra hướng giải hơn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môn thi môn hóa học: Bốn điều cần nhớ Môn thi môn hóa học: Bốn điều cần nhớKỳ thi cao đẳng và đại học sắp tới, để ôn tập và thi môn hóa họccó hiệu quả, các em học sinh cần chú ý một số vấn đề sau.1. Ôn lại các vấn đề lý thuyết (theo ba phần) chủ yếu nằm trongchương trình THPT, vì với môn hóa học nếu các em không họcthuộc lí thuyết thì không thể làm được bài tập.Phần hoá đại cươngVí dụ: Chương sự điện li các em cần hiểu và vận dụng được.+ Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chấtđiện li yếu.+ Khái niệm về axit, bazơ, chất lưỡng tính, muối theo thuyếtđiện li và theo thuyết Bron-stêt (nếu có).+ Khái niệm về pH, biểu thức tính Kb, Ka.+ Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chấtđiện li.+ Phản ứng thủy phân của muối: Một số muối khi tan trongnước thủy phân cho môi trường axit, bazơ hay trung tính; Khicho quì tím vào các dung dịch muối đó, quì tím có đổi màukhông.Phần hóa vô cơ+ Tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng, phương phápđiều chế và nhận biết các chất.Phần hoá học hữu cơMỗi một loại chất các em nên học khái niệm, công thức chung,tên gọi, cấu trúc phân tử, cách viết đồng phân, tính chất vật lý,tính chất hóa học, ứng dụng, điều chế và nhận biết.Khi học lý thuyết, các em không chỉ học khái niệm, tính chấthóa học… mà phải lấy được ví dụ minh họa thì mới hiểu và ápdụng được phần đã học vào đề thi.2. Ôn cách làm các dạng bài tập (mỗi dạng bài tập các em nênlàm một đến hai bài để minh họa). Ví dụ:- Bài tập về toán đẩy kim loại.- Bài tập về phản ứng nhiệt nhôm.- Bài tập về phản ứng giữa oxit hoặc axit với dung dịch kiềm- Bài tập về xác định công thức hóa học của đơn chất, hợp chấtvô cơ.- Bài tập phải sử dụng phương trình ion.- Bài tập về anđehit, ancol, xeton, axit cacboxylic, este…- Bài tập về hiệu suất.- Bài tập về tính chất lưỡng tính của Al(OH)3 và Cr(OH)3 …3. Để giải nhanh một số bài tập định lượng, các em chú ý một sốphương pháp giải nhanh (có thể xem ở một hoặc hai tài liệutham khảo và mỗi phương pháp ít nhất tự làm được một bài tậpđể minh họa). Ví dụ:- Phương pháp đường chéo.- Phương pháp bảo toàn electron.- Phương pháp bảo toàn khối lượng.- Phương pháp bảo toàn điện tích.Ví dụ: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a molCu2S vào dung dịch HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉchứa hai muối sunfat) và khí NO duy nhất. Giá trị của a làA. 0,06 B. 0,04C. 0,075 D. 0,12(Câu 20, mã đề 863 đề thi tuyển sinh đại học và cao đẳng năm2007 - Khối A).Với bài này, nếu các em không làm theo phương pháp giảinhanh thì việc viết xong phương trình hóa học, cân bằng phươngtrình hóa học và tìm ra cách giải cũng hết khoảng 10 phút.Nhưng nếu các em biết vận dụng các phương pháp giải nhanhthì thời gian làm bài toán này chỉ hết khoảng hai phút.4. Thời gian còn lại các em nên làm một số đề thi trắc nghiệmtheo cấu trúc mới của Cục Khảo thí & Kiểm định Chất lượng -Bộ GD & ĐT ban hành trong một số tài liệu tham khảo để tậpphân chia thời gian làm bài hợp lí và thấy phần kiến thức nàochưa nắm vững thì ôn tập lại cho kịp thời.Đề thi vào các trường ĐH, CĐ thường có khoảng một nửa bàitập lí thuyết và còn lại là bài tập tính toán, vì vậy cần làm nhanhvà chắc chắn bài tập lí thuyết để có thời gian làm bài tập tínhtoán.Khi gặp bài tập khó và dài, các em nên tóm tắt đề bài để dễtìm ra hướng giải hơn
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp giảng dạy hóa học công thức hóa học phương pháp học môn hóa tài liệu cho giáo viên mẹo giải bài tậpTài liệu liên quan:
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 164 0 0 -
Sổ tay công thức toán - vật lí - hóa học: Phần 2
151 trang 105 0 0 -
Khái quát về mô hình hóa trong Plaxis
65 trang 82 0 0 -
19 trang 77 0 0
-
Bài giảng Hóa học đại cương: Chương III - ThS. Nguyễn Vinh Lan
9 trang 49 0 0 -
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 37 0 0 -
60 ĐỀ TOÁN ÔN THI TN THPT (có đáp án) Đề số 59
2 trang 34 0 0 -
Chương trình ngoại khoá môn Hoá
30 trang 30 0 0 -
Phương pháp dạy học toán cho học sinh trung b
3 trang 29 0 0 -
Phương pháp dạy đạo đức cho học sinh tiểu học - Phần 2
79 trang 27 0 0