MÔN THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Số trang: 22
Loại file: doc
Dung lượng: 183.50 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1 : Trình bày hiểu biết của anh (chị ) về thông tin trong quản lý ( khái niệm, các nguồn tạo ra thông tin quản lý, định hướng thông tin quản lý.) liên hệ thực tế:1.Khái niệm :- Thông tin là tất cả những gì có thể giúp con người hiểu được về đối tượng mà mình quan tâm.- Thông tin trong quản lý là những tín hiệu được thu nhận, được hiểu và được đánh giá là có ích cho việc ra quyết định.- Thông tin trong quản lý gắn liền với quyết định quản lý.- Có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MÔN THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: MÔN THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC:Câu 1 : Trình bày hiểu biết của anh (chị ) về thông tin trong quản lý ( khái niệm, cácnguồn tạo ra thông tin quản lý, định hướng thông tin quản lý.) liên hệ th ực tế:1.Khái niệm :- Thông tin là tất cả những gì có thể giúp con người hiểu được về đối tượng mà mình quantâm.- Thông tin trong quản lý là những tín hiệu được thu nhận, được hiểu và được đánh giá là cóích cho việc ra quyết định.- Thông tin trong quản lý gắn liền với quyết định quản lý.- Có thể xem thông tin trong quản lý như là hệ thần kinh của hệ thống quản lý nó có mặt vàtác động đến mọi khâu của quá trình quản lý.2.Đặc điểm của thông tin trong quản lý:- Thông tin quản lý khác với tin tức thông thường của các phương tiện thông tin đại chúng.Thông tin quản lý đòi hỏi người nhận phải hiểu đúng ý nghĩa của thông điệp .Bởi vậy thôngtin quản lý bên cạnh tính thông điệp còn phải có địa chỉ cụ thể của người gửi và người nhận,phải có tác dụng giúp người nhận ra được các quyết định quản lý, làm thay đổi trạng thái bấtđộng của hệ thống.- Thông tn quản lý là sản phẩm của lao động quản lý, đồng thời là những thông điệp tin tứccó lợi cho hệ thống quản lý.Giống như tri thức và nhiều sản phẩm trí tuệ, giá trị thông tin củathông tin quản lý không bị mất đi mà thậm chí còn được tăng lên trong quá trình tiêu dùng,thông tin quản lý rất dễ sao chép và nhân bản, những giá trị kinh tế của thông tin quản lý lạicó xu hướng giảm dần theo thời gian.- Thông tin quản lý gắn liền với quyền uy, quyền lực lãnh đạo. Trên bình diện xã hội, việclắm giữ thông tin đại chúng được xem như quyền lực thứ tư nhiều khi quyền lực của nómạnh hơn những quyền lực cơ bản trong tam quyền phân lập. Trong thời đại kinh tế tri thức,những nghành sử dụng thông tin nhiều để tạo được những sản phẩm có hàm lượng thông tincao đều chờ thành những nghành có vai trò ngày càng quan trọng.3.Các nguồn tạo ra thông tin trong quản lý:- Các quyết định và hành động thực hiện các đạo luật và các văn bản pháp luật khác.- Phục vụ và bảo vệ quyền tự do của công dân, thông tin chỉ thị quản lý.- Thông tin về các mối liên hệ ngược trong quá trình quản lý.- Các tình huống có vấn đề, sung đột, cực đoan, và các tình huống phức tạp khác cần có sựcan thiệp, tác nghiệp và chủ động mạnh mẽ của chủ thể quản lý.- Nguồn của thông tin tạo ra từ các tình huống ( tình huống có vấn đề).+ Xuất hiện khi bộc lộ những sai lệch nghiêm trọng so với các tham số hoạt động đã địnhtrước của các khách thể bị quản lý.+ Khi xuất hiện những nghi ngờ về khả năng đạt được mục tiêu đã đề ra.+ Trong quan hệ thông tin, tình huống có vấn đề cần dựa trên những tin tức và số liệu thựctế.+ Tình huống xung đột thể hiện ở sự xuất hiện những mâu thuẫn mà người tham gia các quanhệ quản lý và các quan hệ khác .- Thông tin quản lý có thể từ bên trong hoặc bên ngoài tổ chức+ Thông tin nội bộ tổ chức thường được lấy qua báo cáo, sổ sách của tổ chức.+ Thông tin bên ngoài có thể lấy từ đối tác, đối thủ cạnh tranh, tổ chức liên quan, các nhàcung cấp…4.Định hướng thông tin trong quản lý:- Theo vị tria và vai trò của chủ thể quản lý trong hệ thống sinh hoạt đời sống cá nhân và xãhội của con người tương ứng với thẩm quyền chủ thể quản lý.- Theo đặc điểm và phân cấp của các đạo luật và các văn bản quy phạm pháp luật khác bắtbuộc phải thực hiện trong quá trình quản lý.- Theo các tính chất, hình thức, quy luật của khách thể bị quản lý vốn phân hóa và cụ thể hóacác tác động quản lý của chủ thể quản lý cũng như hình thành các loại quan hệ đặc thù.- Theo sự tiếp thu của tác động quản lý và những thay đổi tương ứng dưới ảnh hưởng củachúng là điều chứng tỏ về sự phát triển của các khách thể quản lý .Câu 2 : Tại sao nói trong quản lý, thông tin vừa là nguyên liệu vừa là sản phẩm. Thôngtin trong quản lý và việc ra quyết định ảnh hưởng qua lại như thể nào. Cho ví dụ minhhọa.1. Thông tin vừa là nguyên liệu, vừa là sản phẩm:- Thông tin vào Xử lý thông tin Thông tin ra.- Đây là chu trình xử lý thông tin chung, mọi thông tin được đem vào xử lý được gọi là thôngtin đầu vào hay nói cách khác hông tin vào là nguyên liệu cho cả chu trình xử lý. Kết quả làcho một sản phẩm thông tin đầu ra.- Trong hoạt động quản lý, thông tin được xử lý ở nhiều khâu, nhiều tầng nấc, nhiều cấpkhác nhau do đó cùng một thông tin có thể vừa là thông tin đầu vào của quá trình này vừa làthông tin đầu ra của quá trình khác nói cách khác nó vùa là nguyên liệu vừa là sản phẩm.- Ví dụ : Ủy ban nhân dân tỉnh H Gửi công văn đôn đốc nhắc nhở các huyện trong tỉnh đẩymạnh công tác phòng chống dịch cúm gia cầm đã được triển khai.- Như vậy công văn đó chính là văn bản chứa thông tin đã được xử lý - nó là sản phẩm của ủyban nhân dân tỉnh, Nhưng nó lại là nguyên liệu đối với các huyện, các đơn vị cấp dưới, vì saukhi nhận được công văn thì các ủy ban nhân dân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MÔN THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: MÔN THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC:Câu 1 : Trình bày hiểu biết của anh (chị ) về thông tin trong quản lý ( khái niệm, cácnguồn tạo ra thông tin quản lý, định hướng thông tin quản lý.) liên hệ th ực tế:1.Khái niệm :- Thông tin là tất cả những gì có thể giúp con người hiểu được về đối tượng mà mình quantâm.- Thông tin trong quản lý là những tín hiệu được thu nhận, được hiểu và được đánh giá là cóích cho việc ra quyết định.- Thông tin trong quản lý gắn liền với quyết định quản lý.- Có thể xem thông tin trong quản lý như là hệ thần kinh của hệ thống quản lý nó có mặt vàtác động đến mọi khâu của quá trình quản lý.2.Đặc điểm của thông tin trong quản lý:- Thông tin quản lý khác với tin tức thông thường của các phương tiện thông tin đại chúng.Thông tin quản lý đòi hỏi người nhận phải hiểu đúng ý nghĩa của thông điệp .Bởi vậy thôngtin quản lý bên cạnh tính thông điệp còn phải có địa chỉ cụ thể của người gửi và người nhận,phải có tác dụng giúp người nhận ra được các quyết định quản lý, làm thay đổi trạng thái bấtđộng của hệ thống.- Thông tn quản lý là sản phẩm của lao động quản lý, đồng thời là những thông điệp tin tứccó lợi cho hệ thống quản lý.Giống như tri thức và nhiều sản phẩm trí tuệ, giá trị thông tin củathông tin quản lý không bị mất đi mà thậm chí còn được tăng lên trong quá trình tiêu dùng,thông tin quản lý rất dễ sao chép và nhân bản, những giá trị kinh tế của thông tin quản lý lạicó xu hướng giảm dần theo thời gian.- Thông tin quản lý gắn liền với quyền uy, quyền lực lãnh đạo. Trên bình diện xã hội, việclắm giữ thông tin đại chúng được xem như quyền lực thứ tư nhiều khi quyền lực của nómạnh hơn những quyền lực cơ bản trong tam quyền phân lập. Trong thời đại kinh tế tri thức,những nghành sử dụng thông tin nhiều để tạo được những sản phẩm có hàm lượng thông tincao đều chờ thành những nghành có vai trò ngày càng quan trọng.3.Các nguồn tạo ra thông tin trong quản lý:- Các quyết định và hành động thực hiện các đạo luật và các văn bản pháp luật khác.- Phục vụ và bảo vệ quyền tự do của công dân, thông tin chỉ thị quản lý.- Thông tin về các mối liên hệ ngược trong quá trình quản lý.- Các tình huống có vấn đề, sung đột, cực đoan, và các tình huống phức tạp khác cần có sựcan thiệp, tác nghiệp và chủ động mạnh mẽ của chủ thể quản lý.- Nguồn của thông tin tạo ra từ các tình huống ( tình huống có vấn đề).+ Xuất hiện khi bộc lộ những sai lệch nghiêm trọng so với các tham số hoạt động đã địnhtrước của các khách thể bị quản lý.+ Khi xuất hiện những nghi ngờ về khả năng đạt được mục tiêu đã đề ra.+ Trong quan hệ thông tin, tình huống có vấn đề cần dựa trên những tin tức và số liệu thựctế.+ Tình huống xung đột thể hiện ở sự xuất hiện những mâu thuẫn mà người tham gia các quanhệ quản lý và các quan hệ khác .- Thông tin quản lý có thể từ bên trong hoặc bên ngoài tổ chức+ Thông tin nội bộ tổ chức thường được lấy qua báo cáo, sổ sách của tổ chức.+ Thông tin bên ngoài có thể lấy từ đối tác, đối thủ cạnh tranh, tổ chức liên quan, các nhàcung cấp…4.Định hướng thông tin trong quản lý:- Theo vị tria và vai trò của chủ thể quản lý trong hệ thống sinh hoạt đời sống cá nhân và xãhội của con người tương ứng với thẩm quyền chủ thể quản lý.- Theo đặc điểm và phân cấp của các đạo luật và các văn bản quy phạm pháp luật khác bắtbuộc phải thực hiện trong quá trình quản lý.- Theo các tính chất, hình thức, quy luật của khách thể bị quản lý vốn phân hóa và cụ thể hóacác tác động quản lý của chủ thể quản lý cũng như hình thành các loại quan hệ đặc thù.- Theo sự tiếp thu của tác động quản lý và những thay đổi tương ứng dưới ảnh hưởng củachúng là điều chứng tỏ về sự phát triển của các khách thể quản lý .Câu 2 : Tại sao nói trong quản lý, thông tin vừa là nguyên liệu vừa là sản phẩm. Thôngtin trong quản lý và việc ra quyết định ảnh hưởng qua lại như thể nào. Cho ví dụ minhhọa.1. Thông tin vừa là nguyên liệu, vừa là sản phẩm:- Thông tin vào Xử lý thông tin Thông tin ra.- Đây là chu trình xử lý thông tin chung, mọi thông tin được đem vào xử lý được gọi là thôngtin đầu vào hay nói cách khác hông tin vào là nguyên liệu cho cả chu trình xử lý. Kết quả làcho một sản phẩm thông tin đầu ra.- Trong hoạt động quản lý, thông tin được xử lý ở nhiều khâu, nhiều tầng nấc, nhiều cấpkhác nhau do đó cùng một thông tin có thể vừa là thông tin đầu vào của quá trình này vừa làthông tin đầu ra của quá trình khác nói cách khác nó vùa là nguyên liệu vừa là sản phẩm.- Ví dụ : Ủy ban nhân dân tỉnh H Gửi công văn đôn đốc nhắc nhở các huyện trong tỉnh đẩymạnh công tác phòng chống dịch cúm gia cầm đã được triển khai.- Như vậy công văn đó chính là văn bản chứa thông tin đã được xử lý - nó là sản phẩm của ủyban nhân dân tỉnh, Nhưng nó lại là nguyên liệu đối với các huyện, các đơn vị cấp dưới, vì saukhi nhận được công văn thì các ủy ban nhân dân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý hành chính hành chính nhà nước quản lý công quản lý thông tin xử lý thông tin kiến thức thông tinGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 286 0 0 -
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐẶT VÉ TÀU ONLINE
43 trang 279 2 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 218 0 0 -
Mô hình đa tác tử và ứng dụng vào bài toán dự báo
10 trang 184 0 0 -
Tài liệu học tập môn Tin cơ sở: Phần 1 - Phùng Thị Thu Hiền
100 trang 182 1 0 -
Quyết định Về việc bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý
1 trang 178 0 0 -
Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin (chương 2-bài 2)
14 trang 178 0 0 -
69 trang 168 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Đổi mới công tác thi đua, khen thưởng tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
99 trang 153 0 0