Danh mục

Môn tư tưởng HCM

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 78.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo bài viết môn tư tưởng hcm, khoa học xã hội, tư tưởng hcm phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môn tư tưởng HCMvấn đề 1 môn tư tưởng HCM: phong cách HCM bài làm: HCM ( 1890 – 1969 ) người anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân vănhoá thế giới. cả cuộc đòi của NG ko mang một chút danh lợi, ko một tấmhuy trương mà thầm lặng cống hiến chọ sự nghiệp giẩi phóng dân tộc,giải phóng giâi cấp, giaỉa phóng con người. Ng là lãnh tụ của dân tộc. Ngcòn là nhà thơ nhà văn lớn với một số lượng vân học đồ sộ. Tư tg của Nglà bất diệt luôn chiếu sáng cho cả dân tộc VN. Nói đến Vn người ta nóingay đến HCM. Người là biểu tượng là kết tinh những gì VN nhất. HCMlà người VN hơn ai hết. Điều gì làm nên 1 con người huyền thoại nhưvậy: đó chính là phong cách HCM, đạo đức HCM. Phong cách của Ngđược thể hiện ở nhiều khía cạnh, như phong cách làm việc, phong cách tưduy, phong cách ứng xử, phong cách sinh hoạt… HCM sinh ngày 19. 5. 1890, tên thật là Nguyễn Sinh Cung tịa làngSen xã Kim Liên huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An. Sinh ra và lớn lên tịa vùngquê giàu truyền thống cách mạng, đấu tranh bất khuất kiên cường. cụthân sinh của Ng là Nguyễn Sinh Sắc một nhà Nho yêu nước đỗ phó bảng,do chán ghét triều đình phong kiến thực dân đã từ quan. Thân mẫu của Nglà bà Hoàng thị Loan người phụ nữ đôn hậu chất phác thương chồng yêucon. cả dời cặm cụi vì chồng và con. Ng được lớn lên bởi tình thương baola của mẹ, bởi sự dạy dỗ của cha, và những câu hò ví dặm miền trung.Lớn lên trước cảnh nước mất nhà tan, mất tự do nhân dân vô cùng cựckhổ. Tận mắt được chứng kiến kẻ thù tắm những cuộc khởi nghĩa trongbể máu. thủa thiếu thời Ng được tiếp xúc với các nhà cách mạng lớn nhưcụ PBC, PCTrinh…tất cả những điều đó đã hun đúc nên một con ngườirất HCM, một tâm hồn cũng rất HCM. Ngày 5. 6. 1911, Người thanh niên 21 tuổi Nguyễn Tất Thành đãđáp tàu rời bến cảng nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. đểthực hiện hoài bão và ước mơ giải phóng dân tộc đang bị lầm than đỏ máudưới gót dày của thực dân, đế quốc. Sự ra đi này để rồi hơn 30 năm sauNg về nước trực tiếp lãnhđạo cách mạng VN. Ngày 28. 1. 1941, Ng về tớiHà Quảng( Cao Bằng). Ngày 2. 9. 1945, một sự kiện vĩ đại trong lịch sửđã diễn ra: nước VNDCCH ra đời. đây là nhà nước của dân, do dân và vìdân dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN ( 3.2.1930) Trong suốt cuộc đời từ nhỏ đến lúc ra đi Bác của chúng ta luôn tậntuỵ làm việc hết sức mình vì dân vì nước. chính quãng đời đó đã làm nênmột phong cách làm việc rất đặc trưng – phong cách HCM. Có thể nóiphong cách làm việc của Ng được hình thành từ rất sớm. trong 30 năm lặnlội xa quê hương tìn đg cứu nước, Ng luôn luôn tự thân vận động, tự lựccánh sinh và luôn học hỏi ở mọi người, luôn tranh thủ sự ủng hộ giúp đỡcủa bạn bè. Chúng ta chắc hẳn còn nhớ câu truyện của anh Ba với anh Lê.Khi anh Ba hỏi : anh Lê! Anh có muốn cùng tôi ra nước ngoài ko? Anh Lêtrả lời: chúng ta sẽ đi bằng gì? lấy tiền đâu ra? Và anh Ba giơ đôi bàn tayxòe ra nói rằng: Đây, tiền ở đây. Qua câu chuyện giản gị chân thực này,chúng ta thấy được ý chí và hiểu đwocj cách làm việc của Ng, luôn đứngvà đi bằng đôi chân của mình. quả thật tiền bạc chỉ là vật tuỳ thân rồicũng có lúc sẽ hết. nhưng nếu có nghị lực, có niềm tin, có sức lao đg thì điđâu ta cũng sống đc. Đây là bài học lớn dăn dạy cho chúng ta phải biết tựlập ko trông chờ ỉ lại vào ai cả. Những ngày tháng mùa đông giá lạnh, trênđường phố Paris mọi người thường bắt gặp 1 người thanh niên gầy gòlàm nghề kéo xe, trong đêm đông giá lạnh là hình ảnh của một người quéttuyết. Ng ko quan trọng là làm gì mà quan trọng là làm như thế nào đểkiếm tiền một cách chân chính. NG kiếm tiền là để phục vụ cho cuộcsống sinh hoạt, học tập. Đối với người ngoại quốc kiếm tiền giữa thủ đoParis xa lạ đã khó mà lại còn phải lo học tập nghiên cứu, viết báo. Trongsuy nghĩ của Ng, lúc nào cũng nung nấu tìm ra phương pháp con đườnggiẩi phóng dân tộc. nhà thơ Chế Lan Viên có viết: “ăn một miếng ngon cũng đắng lòng vì Tổ quốc chẳng yên lòng khi ngắm một nhành hoa.”Bác của chúng ta là như vậy đó. vừa làm vừa học. Ng học gì vậy? họctiếng Pháp, học viết báo, và tích cực hoạt độg trong” hội liên hiệp các dântộc thuộc điạ”. Quan điểm của Ng làm ra làm đã làm là phải làm đến nơiđến chốn, ko được cẩu thả thiếu tinh thần trách nhiệm. cả cuộc đời củaNg là lao động, học tập ko ngừng nghỉ. Chúng ta còn nhớ nước ta khi đang chuẩn bọ cho tổng khởi nghĩa.Lúc này Ng bị ốm nặg và có gọi đ/c Võ Nguyên Giáp căn dặn: dù có phảiđốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải giành được độc lập cho dân tộc.Trong lúc ốm đau như vậy mà Ng vẫn nghĩ tới công việc, nghĩ tới đấtnước. CMTháng 8 thành công chính quyền non trẻ với bao bộn bề. Có thểnói đây là những thách thức đặt ra cho HCM. với sức của 1 con người - vịlãnh tụ nhỏ bé như vậy thế mà phải đảm nhận 1 khối luợng cviệc khổnglồ. Ng đã giải quyết tốt từng việc, từng việc một. đất nước vừa mới giành được độc lập thì sau đó nhân dân ta phảiliên tiếp tiến hành 2 cuộc kháng chiến, chống thực ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: