Mong đợi máy gặt đập liên hợp Made in Vietnam
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.83 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang đẩy mạnh cơ giới hóa khâu thu hoạch lúa. Theo tính toán của ngành nông nghiệp, trong hai năm tới, cả khu vực cần khoảng 7.000 - 8.000 máy gặt đập liên hợp (GĐLH) phục vụ sản xuất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mong đợi máy gặt đập liên hợp "Made in Vietnam" Mong đợi máy gặt đập liên hợp Made in VietnamNguồn: diendan.camau.gov.vnCác tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang đẩy mạnh cơ giới hóa khâuthu hoạch lúa. Theo tính toán của ngành nông nghiệp, trong hai năm tới, cả khuvực cần khoảng 7.000 - 8.000 máy gặt đập liên hợp (GĐLH) phục vụ sản xuất...* ĐẨY MẠNH CƠ GIỚI HÓAÔng Huỳnh Thế Năng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang, cho biết: “An Giangcó sản lượng lương thực bình quân hàng năm trên 3 triệu tấn, đứng cao nhất nước.Trước năm 2006, toàn bộ diện tích lúa của tỉnh chỉ thu hoạch bằng thủ công, tỷ lệhao hụt khá lớn (chiếm 7,06%) với sản lượng lúa tổn thất hàng năm trên 160.000tấn (tương đương 640 tỉ đồng). Nhiều vùng nông thôn trong tỉnh nông dân gặp khókhăn khi vào mùa thu hoạch do thiếu nhân công cắt lúa và chi phí sản xuất ngàycàng tăng. Vì vậy, trong những năm qua, tỉnh đã có chủ trương hỗ trợ vốn tín dụngvới lãi suất 0% và trả chậm trong vòng 3 năm để khuyến khích nông dân đầu tưtrang bị máy gặt lúa, máy sấy và máy cấy lúa... Nhờ đó, chỉ hơn 2 năm số lượngmáy nông nghiệp tăng nhanh. Hiện nay, An Giang có 909 máy gặt lúa các loại,ứng dụng trên gần 57.000 ha và chiếm 26% so với tổng diện tích canh tác lúa củatỉnh; có hơn 2.700 máy sấy lúa và sản lượng lúa hàng hóa thông qua sấy đạt trên40%...”.Ông Trần Quang Củi, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn(NN&PTNT) tỉnh Kiên Giang, cho biết: “Trong những vụ lúa gần đây, Kiên Giangđang dần cơ giới hóa trong thu hoạch lúa. Đến nay, toàn tỉnh có trên 270 máyGĐLH, đảm bảo thu hoạch được trên 20% diện tích lúa đông xuân 2008-2009.Qua khảo sát của ngành nông nghiệp, giá thành thu hoạch lúa bằng máy GĐLHkhoảng 1,25 triệu đồng/ha, trong khi cắt lúa bằng thủ công khoảng 2 triệuđồng/ha...”.Ông Phạm Văn Tình, Phó Giám đốc Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư Quốcgia, cho biết: “ĐBSCL là vùng sản xuất lúa lớn nhất cả nước với 2 vụ gieo trồng làđông xuân và hè thu. Tổng sản lượng lúa của vùng chiếm 50% cả nước, đóng góptrên 90% sản lượng lúa xuất khẩu của Việt Nam. Trong sản xuất nông nghiệp, sảnxuất lúa là khâu đã được nông dân áp dụng cơ giới hóa với tỷ lệ cao nhất gồm:khâu làm đất, tưới tiêu, phun thuốc, thu hoạch, vận chuyển, sấy khô... Riêng trongkhâu thu hoạch lúa, việc sử dụng máy GĐLH đã phát triển mạnh trong vài năm trởlại đây. Sau những thành công của những cơ sở sản xuất máy cắt lúa xếp dãy, cácmáy GĐLH đã ra đời và được đưa vào áp dụng thu hoạch lúa. Các máy GĐLHnày chủ yếu được nhập về từ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc cũng như các cơsở trong nước đã cải tiến từ các máy cũ nhập ngoại hoặc tự chế tạo mới. Theo sốliệu thống kê trong năm 2007 ở ĐBSCL chỉ có 476 máy GĐLH, nhưng đến nay đãcó trên 2.000 máy GĐLH và 3.500 máy cắt xếp dãy. Tuy nhiên, với số lượng máyhiện có cũng chỉ thu hoạch được khoảng 12% diện tích lúa đông xuân trong vùng(xuống giống 1,5 triệu ha)...”.* MÁY GĐLH NHẬP KHẨU ĐANG CHIẾM ƯU THẾToàn vùng ĐBSCL cần đầu tư thêm 7.000-8.000 máy GĐLH nữa mới đáp ứngđược 50% diện tích thu hoạch cơ giới vào năm 2010, trong khi ngành cơ khí trongnước chưa đủ năng lực sản xuất đáp ứng nhu cầu.Từ nhu cầu thực tế, các dòng máy GĐLH Trung Quốc nhập vào và nhanh chóngchiếm lĩnh thị trường khu vực ĐBSCL. Theo kỹ sư Ngô Văn Hóa, Phòng Kỹ thuật– Trung tâm Khuyến nông An Giang, tỉnh từng có 5 cơ sở và một công ty cơ khíchế tạo máy GĐLH, thế nhưng, trước sức ép cạnh tranh của các dòng máy GĐLHnhập khẩu từ Trung Quốc, các cơ sở này nhanh chóng “chuyển hướng” từ chế tạosang cải tiến máy GĐLH Trung Quốc cho phù hợp hoạt động ở vùng đồng bằng,để bán lại cho nông dân có nhu cầu mua sắm phục vụ sản xuất. Chủ cơ sở cơ khíDũng (xã Vĩnh An, huyện Châu Thành, An Giang) cho biết, năng lực của cơ sở chỉsản xuất được 15 máy nhưng nhập máy Trung Quốc về cải tiến lại và bán ra được150 máy/năm. Ngoài các cơ sở cải tiến, có 5 doanh nghiệp và chi nhánh hiện đangphân phối máy GĐLH Trung Quốc cung ứng cho nông dân An Giang và các tỉnhlân cận khoảng 500 máy/năm. Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Minh Phát đangbán ra các dòng máy GĐLH của Tập đoàn FOTON - Trung Quốc sản xuất. Kỹ sưNguyễn Xuân An phụ trách thị trường, chi nhánh tại An Giang của công ty nàycho biết, máy GĐLH FOTON sau khi được công ty cải tiến đưa ra thị trường cóthương hiệu là Minh Phát 5 có ba mẫu (loại hàm cắt 2m, động cơ 65 HP, công suấtthu hoạch 5-6 ha/ngày với thời gian 10 giờ). Ưu điểm của các dòng máy này sửdụng sàn rung kết hợp quay ly tâm, có hai buồng đập kết hợp sàn sảy nên độ sạchcao, cắt được lúa ướt và ít hao hụt. Giá bán 195-205 triệu đồng/máy. Còn kỹ sưNguyễn Đình Dũng, Trưởng chi nhánh Công ty TNHH Vinh Thái tại ĐBSCL chohay, vụ đông xuân này, công ty sẽ cung cấp cho nông dân ĐBSCL dòng máyGĐLH nhãn hiệu 4LZ-160B (Tập đoàn Liễu Lâm, Trung Quốc sản xuất), hàm cắt2m, động cơ 71HP, công suất thu hoạch 6ha/ngày.Thạc sĩ Huỳnh Hiệp Thành, Giám đốc Trung tâm Khuyến nông An Giang, nóirằng các cơ sở chế tạo máy GĐLH trên địa bàn An Giang đều bắt nguồn trênnguyên lý hoạt động của máy GĐLH nhập khẩu. Đầu những năm 1990, máyGĐLH đã xuất hiện nhưng không phù hợp hoạt động ở vùng đồng bằng, các cơ sởbắt đầu manh nha chế tạo máy GĐLH theo các mẫu này. Đến khi máy GĐLH củaTrung Quốc nhập vào, họ nhanh chóng chuyển sang cải tiến. Cách làm này có thểxem là tích cực, vì đã đáp ứng được lộ trình cơ giới hóa khâu thu hoạch lúa.Ngành nông nghiệp không phân biệt loại máy sản xuất trong nước hay nhập khẩu,miễn sao làm việc tốt trên đồng ruộng, giá cả phù hợp, được nông dân chọn sửdụng. Qua bốn lần hội thi máy GĐLH ở ĐBSCL cho thấy, máy của các cơ sở địaphương đoạt giải cao, nhưng do sản xuất thủ công nên không có phụ tùng thay thế,sửa chữa. Ông Thành nói, lộ trình sản xuất máy GĐLH trong nước phải mất vàinăm nữa ngành cơ khí mới có khả năng sản xuất qui mô công nghiệp.Công ty cổ phần Cơ khí An Giang là đơn vị có kinh nghiệm nhiều năm chế tạomáy gặt xếp dãy cung ứng cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mong đợi máy gặt đập liên hợp "Made in Vietnam" Mong đợi máy gặt đập liên hợp Made in VietnamNguồn: diendan.camau.gov.vnCác tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang đẩy mạnh cơ giới hóa khâuthu hoạch lúa. Theo tính toán của ngành nông nghiệp, trong hai năm tới, cả khuvực cần khoảng 7.000 - 8.000 máy gặt đập liên hợp (GĐLH) phục vụ sản xuất...* ĐẨY MẠNH CƠ GIỚI HÓAÔng Huỳnh Thế Năng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang, cho biết: “An Giangcó sản lượng lương thực bình quân hàng năm trên 3 triệu tấn, đứng cao nhất nước.Trước năm 2006, toàn bộ diện tích lúa của tỉnh chỉ thu hoạch bằng thủ công, tỷ lệhao hụt khá lớn (chiếm 7,06%) với sản lượng lúa tổn thất hàng năm trên 160.000tấn (tương đương 640 tỉ đồng). Nhiều vùng nông thôn trong tỉnh nông dân gặp khókhăn khi vào mùa thu hoạch do thiếu nhân công cắt lúa và chi phí sản xuất ngàycàng tăng. Vì vậy, trong những năm qua, tỉnh đã có chủ trương hỗ trợ vốn tín dụngvới lãi suất 0% và trả chậm trong vòng 3 năm để khuyến khích nông dân đầu tưtrang bị máy gặt lúa, máy sấy và máy cấy lúa... Nhờ đó, chỉ hơn 2 năm số lượngmáy nông nghiệp tăng nhanh. Hiện nay, An Giang có 909 máy gặt lúa các loại,ứng dụng trên gần 57.000 ha và chiếm 26% so với tổng diện tích canh tác lúa củatỉnh; có hơn 2.700 máy sấy lúa và sản lượng lúa hàng hóa thông qua sấy đạt trên40%...”.Ông Trần Quang Củi, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn(NN&PTNT) tỉnh Kiên Giang, cho biết: “Trong những vụ lúa gần đây, Kiên Giangđang dần cơ giới hóa trong thu hoạch lúa. Đến nay, toàn tỉnh có trên 270 máyGĐLH, đảm bảo thu hoạch được trên 20% diện tích lúa đông xuân 2008-2009.Qua khảo sát của ngành nông nghiệp, giá thành thu hoạch lúa bằng máy GĐLHkhoảng 1,25 triệu đồng/ha, trong khi cắt lúa bằng thủ công khoảng 2 triệuđồng/ha...”.Ông Phạm Văn Tình, Phó Giám đốc Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư Quốcgia, cho biết: “ĐBSCL là vùng sản xuất lúa lớn nhất cả nước với 2 vụ gieo trồng làđông xuân và hè thu. Tổng sản lượng lúa của vùng chiếm 50% cả nước, đóng góptrên 90% sản lượng lúa xuất khẩu của Việt Nam. Trong sản xuất nông nghiệp, sảnxuất lúa là khâu đã được nông dân áp dụng cơ giới hóa với tỷ lệ cao nhất gồm:khâu làm đất, tưới tiêu, phun thuốc, thu hoạch, vận chuyển, sấy khô... Riêng trongkhâu thu hoạch lúa, việc sử dụng máy GĐLH đã phát triển mạnh trong vài năm trởlại đây. Sau những thành công của những cơ sở sản xuất máy cắt lúa xếp dãy, cácmáy GĐLH đã ra đời và được đưa vào áp dụng thu hoạch lúa. Các máy GĐLHnày chủ yếu được nhập về từ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc cũng như các cơsở trong nước đã cải tiến từ các máy cũ nhập ngoại hoặc tự chế tạo mới. Theo sốliệu thống kê trong năm 2007 ở ĐBSCL chỉ có 476 máy GĐLH, nhưng đến nay đãcó trên 2.000 máy GĐLH và 3.500 máy cắt xếp dãy. Tuy nhiên, với số lượng máyhiện có cũng chỉ thu hoạch được khoảng 12% diện tích lúa đông xuân trong vùng(xuống giống 1,5 triệu ha)...”.* MÁY GĐLH NHẬP KHẨU ĐANG CHIẾM ƯU THẾToàn vùng ĐBSCL cần đầu tư thêm 7.000-8.000 máy GĐLH nữa mới đáp ứngđược 50% diện tích thu hoạch cơ giới vào năm 2010, trong khi ngành cơ khí trongnước chưa đủ năng lực sản xuất đáp ứng nhu cầu.Từ nhu cầu thực tế, các dòng máy GĐLH Trung Quốc nhập vào và nhanh chóngchiếm lĩnh thị trường khu vực ĐBSCL. Theo kỹ sư Ngô Văn Hóa, Phòng Kỹ thuật– Trung tâm Khuyến nông An Giang, tỉnh từng có 5 cơ sở và một công ty cơ khíchế tạo máy GĐLH, thế nhưng, trước sức ép cạnh tranh của các dòng máy GĐLHnhập khẩu từ Trung Quốc, các cơ sở này nhanh chóng “chuyển hướng” từ chế tạosang cải tiến máy GĐLH Trung Quốc cho phù hợp hoạt động ở vùng đồng bằng,để bán lại cho nông dân có nhu cầu mua sắm phục vụ sản xuất. Chủ cơ sở cơ khíDũng (xã Vĩnh An, huyện Châu Thành, An Giang) cho biết, năng lực của cơ sở chỉsản xuất được 15 máy nhưng nhập máy Trung Quốc về cải tiến lại và bán ra được150 máy/năm. Ngoài các cơ sở cải tiến, có 5 doanh nghiệp và chi nhánh hiện đangphân phối máy GĐLH Trung Quốc cung ứng cho nông dân An Giang và các tỉnhlân cận khoảng 500 máy/năm. Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Minh Phát đangbán ra các dòng máy GĐLH của Tập đoàn FOTON - Trung Quốc sản xuất. Kỹ sưNguyễn Xuân An phụ trách thị trường, chi nhánh tại An Giang của công ty nàycho biết, máy GĐLH FOTON sau khi được công ty cải tiến đưa ra thị trường cóthương hiệu là Minh Phát 5 có ba mẫu (loại hàm cắt 2m, động cơ 65 HP, công suấtthu hoạch 5-6 ha/ngày với thời gian 10 giờ). Ưu điểm của các dòng máy này sửdụng sàn rung kết hợp quay ly tâm, có hai buồng đập kết hợp sàn sảy nên độ sạchcao, cắt được lúa ướt và ít hao hụt. Giá bán 195-205 triệu đồng/máy. Còn kỹ sưNguyễn Đình Dũng, Trưởng chi nhánh Công ty TNHH Vinh Thái tại ĐBSCL chohay, vụ đông xuân này, công ty sẽ cung cấp cho nông dân ĐBSCL dòng máyGĐLH nhãn hiệu 4LZ-160B (Tập đoàn Liễu Lâm, Trung Quốc sản xuất), hàm cắt2m, động cơ 71HP, công suất thu hoạch 6ha/ngày.Thạc sĩ Huỳnh Hiệp Thành, Giám đốc Trung tâm Khuyến nông An Giang, nóirằng các cơ sở chế tạo máy GĐLH trên địa bàn An Giang đều bắt nguồn trênnguyên lý hoạt động của máy GĐLH nhập khẩu. Đầu những năm 1990, máyGĐLH đã xuất hiện nhưng không phù hợp hoạt động ở vùng đồng bằng, các cơ sởbắt đầu manh nha chế tạo máy GĐLH theo các mẫu này. Đến khi máy GĐLH củaTrung Quốc nhập vào, họ nhanh chóng chuyển sang cải tiến. Cách làm này có thểxem là tích cực, vì đã đáp ứng được lộ trình cơ giới hóa khâu thu hoạch lúa.Ngành nông nghiệp không phân biệt loại máy sản xuất trong nước hay nhập khẩu,miễn sao làm việc tốt trên đồng ruộng, giá cả phù hợp, được nông dân chọn sửdụng. Qua bốn lần hội thi máy GĐLH ở ĐBSCL cho thấy, máy của các cơ sở địaphương đoạt giải cao, nhưng do sản xuất thủ công nên không có phụ tùng thay thế,sửa chữa. Ông Thành nói, lộ trình sản xuất máy GĐLH trong nước phải mất vàinăm nữa ngành cơ khí mới có khả năng sản xuất qui mô công nghiệp.Công ty cổ phần Cơ khí An Giang là đơn vị có kinh nghiệm nhiều năm chế tạomáy gặt xếp dãy cung ứng cho ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 242 0 0
-
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 157 0 0 -
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 118 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 42 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
MỘT SỐ CẦN LƯU Ý KHI TRỒNG NẤM RƠM
2 trang 38 0 0