MỘT BỨC TRANH LỚN HƠN của David Hockney: To hơn, tươi hơn, nhưng chẳng nói lên điều gì đặc biệt
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 947.79 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Triển lãm David Hockney: Một bức tranh lớn hơn trông tươi tắn đến rực rỡ; cả kích cỡ tranh lẫn quy mô đều cực hoành tráng, và rộn ràng đến mức hân hoan. Nhưng triển lãm này cũng lắm lời, lòe loẹt, và lặp đi lặp lại. Hẳn là với một niềm say mê gần như không gì so sánh nổi, giữa một đàn bậc thầy ở độ tuổi (70 – 79), quê hương Yorkshire đã vời được Hockney từ khu đồi Hollywood* về để vẽ phong cảnh thời thơ.ấu; nhưng kết quả ông làm ra lại tệ toàn phần,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT BỨC TRANH LỚN HƠN của David Hockney: To hơn, tươi hơn, nhưng chẳng nói lên điều gì đặc biệt MỘT BỨC TRANH LỚN HƠNcủa David Hockney: To hơn, tươi hơn, nhưng chẳng nói lên điều gì đặc biệtTriển lãm David Hockney: Một bức tranh lớn hơn trông tươi tắn đếnrực rỡ; cả kích cỡ tranh lẫn quy mô đều cực hoành tráng, và rộn ràngđến mức hân hoan. Nhưng triển lãm này cũng lắm lời, lòe loẹt, và lặpđi lặp lại. Hẳn là với một niềm say mê gần như không gì so sánh nổi,giữa một đàn bậc thầy ở độ tuổi (70 – 79), quê hương Yorkshire đã vờiđược Hockney từ khu đồi Hollywood* về để vẽ phong cảnh thời thơấu; nhưng kết quả ông làm ra lại tệ toàn phần, cả về tính độc đáo, cả vềxúc cảm, và chiều sâu. Chúng trông giống đến phát sợ những món hàngbán tại Royal Academy.Đáng ra triển lãm không tệ như thế này. David Hockney rất đáng đượcngưỡng mộ, nếu không nói đáng được sùng bái, vì tài khéo trong sángtạo hình ảnh, vì tay nghề siêu phàm, cũng như sự tinh tế và tính hàihước trong các sáng tác của ông. Có nghệ sĩ còn sống nào sáng tácđược một tuyệt tác hiện đại như bức A Bigger Splash (Tóe Nước) củaông? Nó là một biểu đồ đẹp đến kinh ngạc, diễn tả dòng nước nóng vàlạnh của bang California, diễn tả chất lỏng bỗng dưng thăng hoa thànhhỗn mang? Có nghệ sĩ còn sống nào có thể len vào trí tưởng tượng củacông chúng một cách hoàn toàn đến như vậy?Tác phẩm A bigger splash, 1967Cuộc vận động kéo dài cả đời của ông cho hội họa, ép mình theo hộihọa lệ hình như một thể loại ‘vạn niên thanh”, sự hăng hái của ông khitham gia các cuộc tranh luận công cộng, sự luôn làm mới mình với tưcách là một người nghệ sĩ: chừng ấy thứ cho thấy Hockney là một conngười lôi cuốn nhất. Và bây giờ ông lại thực hiện một lời kêu gọi mới,lần này là quay về truyền thống xưa của tranh phong cảnh.Đây là việc vô cùng mạo hiểm, được thực hiện ở một quy mô khổng lồ.Các tác phẩm trong triển lãm này được vẽ trong suốt 8 năm, tại vùngĐông Yorkshire Wolds, gần căn nhà của Hockney tại Bridlington. Vàibức chỉ khoảng 1 hoặc 2 mét, trong khi một số bức khác thì lớn nhưbiển quảng cáo ngoài trời, cái lớn nhất dài đến hơn 15 mét. Để so sánh,cứ lấy bức tranh hoa súng khổng lồ của Monet ra rồi nhân gấp đôi kíchthước lên thì biết. Bản thân tôi chưa từng thấy bức tranh nào lớn đếnvậy.Tác phẩm Cây to gần dòng nướcVề điểm này có thể nói đây là một bước tiến so với quá khứ. Và đối vớimột nhà cải tiến luôn làm việc không ngừng nghỉ, luôn để ý đến lịch sửnghệ thuật trong từng tác phẩm mình làm ra, sự tiến bộ này chắc chắnlà cần thiết. Đi theo một thể loại yêu thích của các bậc thầy xưa và nay,các họa sĩ Chủ Nhật*, lẫn hơn nửa số ứng viên nộp đơn vào sô triểnlãm của Royal Academy vào mỗi mùa hè, có nghĩa là đã gia nhập mộttruyền thống. Câu hỏi ở đây là cá nhân ông, thẩm mỹ của ông sẽ thựchiện truyền thống đó bằng cách nào, đổi mới nó như thế nào.Kỳ quặc thay, đây chính là điều mà Hockney ‘né’ khi làm bộ tác phẩmnày. Cấu trúc của nó thì tầm tầm: dưới đường, trên đồi, trong rừng; liễuđỏ liễu xanh điểm cho hàng rào cây, những bó rơm trông như các cuộnchỉ lớn, những vũng nước long lanh trong ánh hoàng hôn. To hơn, tươihơn, ít nhiều có tính đồ họa hơn, ồn ào theo kiểu chủ nghĩa tự nhiênvà lắm màu sắc, những bức tranh này, ngay đến cả khi con đường biếnmất phía sau một vòm cây (ví dụ thế) thì chẳng nói lên gì đặc biệt.Chúng chỉ có mỗi kiểu ‘vui vẻ quen thuộc’ – cứ thế lặp đi lặp lại mãi.Tác phẩm Dưới tán câyTác phẩm Đông YorkshireQuả thực buổi triển lãm đã khai trương rất tráng lệ, với series Bốn mùanằm ngay sảnh vòm của Royal Academy; đây là một series thời tiết cảnăm, từ những mầm xanh và cỏ mới mọc cho đến mùa gặt rực rỡ vàogiữa hè, đến các tán cây in trên bầu trời trắng đục như sắp chết của mùađông. Những bức tranh này thật hấp dẫn, đáng tán thưởng, nhìn vuimắt; chúng đã tìm ra những nét mới cho từng thay đổi trong góc nhỏxíu này của nước Anh.Nét cọ mềm mại của Hockney điểm qua các phong cách trong quá khứ,từ kỹ thuật chấm màu của Seurat cho tới các đường sọc phóng khoángcủa Matisse. Kích cỡ vĩ đại của các bức tranh phù hợp với chu trìnhsinh-tử-tái sinh của người xưa. Màu sắc dường như cũng đầy ý nghĩa –vàng cúc vạn thọ, xanh ảm đạm mùa đông, màu đỏ son và đỏ đất làmmắt toé lửa – nhưng các màu này vẫn chưa phải là thứ gây khó chịu.Đó là do triển lãm Bigger Picture muốn giới thiệu Hockney như mộtnghệ sĩ cả đời vẽ tranh phong cảnh, thế mà chúng ta như đang quay lạivới thời 90s cũ kĩ với tác phẩm The Road to York Through Sledmere(Đường đến York từ làng Sledmere), phải trồi lên thụp xuống giữanhững tòa nhà màu cam rực rỡ cùng các tán cây chói mắt. Xanh ngọcvà tím được bóp thẳng ra từ tuýp màu, gạch đỏ thì tươi như máu.Tác phẩm Đường đến York từ làng SledmereCòn bức tranh làng Saltaire thì ngô nghê như con nít: kia là tàu xe lửaphì phụt tới, đây là con đường uốn quanh chiếc cầu và những hộp nhànho nhỏ, xếp nối đuôi nhau. Trong bức Wolds (Kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT BỨC TRANH LỚN HƠN của David Hockney: To hơn, tươi hơn, nhưng chẳng nói lên điều gì đặc biệt MỘT BỨC TRANH LỚN HƠNcủa David Hockney: To hơn, tươi hơn, nhưng chẳng nói lên điều gì đặc biệtTriển lãm David Hockney: Một bức tranh lớn hơn trông tươi tắn đếnrực rỡ; cả kích cỡ tranh lẫn quy mô đều cực hoành tráng, và rộn ràngđến mức hân hoan. Nhưng triển lãm này cũng lắm lời, lòe loẹt, và lặpđi lặp lại. Hẳn là với một niềm say mê gần như không gì so sánh nổi,giữa một đàn bậc thầy ở độ tuổi (70 – 79), quê hương Yorkshire đã vờiđược Hockney từ khu đồi Hollywood* về để vẽ phong cảnh thời thơấu; nhưng kết quả ông làm ra lại tệ toàn phần, cả về tính độc đáo, cả vềxúc cảm, và chiều sâu. Chúng trông giống đến phát sợ những món hàngbán tại Royal Academy.Đáng ra triển lãm không tệ như thế này. David Hockney rất đáng đượcngưỡng mộ, nếu không nói đáng được sùng bái, vì tài khéo trong sángtạo hình ảnh, vì tay nghề siêu phàm, cũng như sự tinh tế và tính hàihước trong các sáng tác của ông. Có nghệ sĩ còn sống nào sáng tácđược một tuyệt tác hiện đại như bức A Bigger Splash (Tóe Nước) củaông? Nó là một biểu đồ đẹp đến kinh ngạc, diễn tả dòng nước nóng vàlạnh của bang California, diễn tả chất lỏng bỗng dưng thăng hoa thànhhỗn mang? Có nghệ sĩ còn sống nào có thể len vào trí tưởng tượng củacông chúng một cách hoàn toàn đến như vậy?Tác phẩm A bigger splash, 1967Cuộc vận động kéo dài cả đời của ông cho hội họa, ép mình theo hộihọa lệ hình như một thể loại ‘vạn niên thanh”, sự hăng hái của ông khitham gia các cuộc tranh luận công cộng, sự luôn làm mới mình với tưcách là một người nghệ sĩ: chừng ấy thứ cho thấy Hockney là một conngười lôi cuốn nhất. Và bây giờ ông lại thực hiện một lời kêu gọi mới,lần này là quay về truyền thống xưa của tranh phong cảnh.Đây là việc vô cùng mạo hiểm, được thực hiện ở một quy mô khổng lồ.Các tác phẩm trong triển lãm này được vẽ trong suốt 8 năm, tại vùngĐông Yorkshire Wolds, gần căn nhà của Hockney tại Bridlington. Vàibức chỉ khoảng 1 hoặc 2 mét, trong khi một số bức khác thì lớn nhưbiển quảng cáo ngoài trời, cái lớn nhất dài đến hơn 15 mét. Để so sánh,cứ lấy bức tranh hoa súng khổng lồ của Monet ra rồi nhân gấp đôi kíchthước lên thì biết. Bản thân tôi chưa từng thấy bức tranh nào lớn đếnvậy.Tác phẩm Cây to gần dòng nướcVề điểm này có thể nói đây là một bước tiến so với quá khứ. Và đối vớimột nhà cải tiến luôn làm việc không ngừng nghỉ, luôn để ý đến lịch sửnghệ thuật trong từng tác phẩm mình làm ra, sự tiến bộ này chắc chắnlà cần thiết. Đi theo một thể loại yêu thích của các bậc thầy xưa và nay,các họa sĩ Chủ Nhật*, lẫn hơn nửa số ứng viên nộp đơn vào sô triểnlãm của Royal Academy vào mỗi mùa hè, có nghĩa là đã gia nhập mộttruyền thống. Câu hỏi ở đây là cá nhân ông, thẩm mỹ của ông sẽ thựchiện truyền thống đó bằng cách nào, đổi mới nó như thế nào.Kỳ quặc thay, đây chính là điều mà Hockney ‘né’ khi làm bộ tác phẩmnày. Cấu trúc của nó thì tầm tầm: dưới đường, trên đồi, trong rừng; liễuđỏ liễu xanh điểm cho hàng rào cây, những bó rơm trông như các cuộnchỉ lớn, những vũng nước long lanh trong ánh hoàng hôn. To hơn, tươihơn, ít nhiều có tính đồ họa hơn, ồn ào theo kiểu chủ nghĩa tự nhiênvà lắm màu sắc, những bức tranh này, ngay đến cả khi con đường biếnmất phía sau một vòm cây (ví dụ thế) thì chẳng nói lên gì đặc biệt.Chúng chỉ có mỗi kiểu ‘vui vẻ quen thuộc’ – cứ thế lặp đi lặp lại mãi.Tác phẩm Dưới tán câyTác phẩm Đông YorkshireQuả thực buổi triển lãm đã khai trương rất tráng lệ, với series Bốn mùanằm ngay sảnh vòm của Royal Academy; đây là một series thời tiết cảnăm, từ những mầm xanh và cỏ mới mọc cho đến mùa gặt rực rỡ vàogiữa hè, đến các tán cây in trên bầu trời trắng đục như sắp chết của mùađông. Những bức tranh này thật hấp dẫn, đáng tán thưởng, nhìn vuimắt; chúng đã tìm ra những nét mới cho từng thay đổi trong góc nhỏxíu này của nước Anh.Nét cọ mềm mại của Hockney điểm qua các phong cách trong quá khứ,từ kỹ thuật chấm màu của Seurat cho tới các đường sọc phóng khoángcủa Matisse. Kích cỡ vĩ đại của các bức tranh phù hợp với chu trìnhsinh-tử-tái sinh của người xưa. Màu sắc dường như cũng đầy ý nghĩa –vàng cúc vạn thọ, xanh ảm đạm mùa đông, màu đỏ son và đỏ đất làmmắt toé lửa – nhưng các màu này vẫn chưa phải là thứ gây khó chịu.Đó là do triển lãm Bigger Picture muốn giới thiệu Hockney như mộtnghệ sĩ cả đời vẽ tranh phong cảnh, thế mà chúng ta như đang quay lạivới thời 90s cũ kĩ với tác phẩm The Road to York Through Sledmere(Đường đến York từ làng Sledmere), phải trồi lên thụp xuống giữanhững tòa nhà màu cam rực rỡ cùng các tán cây chói mắt. Xanh ngọcvà tím được bóp thẳng ra từ tuýp màu, gạch đỏ thì tươi như máu.Tác phẩm Đường đến York từ làng SledmereCòn bức tranh làng Saltaire thì ngô nghê như con nít: kia là tàu xe lửaphì phụt tới, đây là con đường uốn quanh chiếc cầu và những hộp nhànho nhỏ, xếp nối đuôi nhau. Trong bức Wolds (Kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
David Hockney trường phái nghệ thuật mỹ thuật đương đại tư tưởng nghệ thuật trào lưu nghệ thuật triển lãm nghệ thuật nghệ sĩTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Mĩ thuật cơ bản: Phần 1 - Ngô Bá Công
195 trang 356 5 0 -
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 333 0 0 -
7 trang 238 0 0
-
Kiến trúc Hà Nội qua các thời kỳ - Direction D'etat des archives du Viet Nam
94 trang 229 0 0 -
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 207 0 0 -
Khám phá những pho tượng độc, dị nhất Việt Nam
17 trang 195 1 0 -
6 trang 187 0 0
-
Hiệu quả mối quan hệ giữa doanh nghiệp và các trường đào tạo mỹ thuật ứng dụng ở nước ta hiện nay
10 trang 172 0 0 -
Giáo trình Vẽ hình họa khối cơ bản và biến dạng - Trường Cao đẳng Lào Cai
36 trang 166 4 0 -
Tài liệu Lịch sử mỹ thuật Việt Nam
20 trang 161 4 0
Tài liệu mới:
-
26 trang 0 0 0
-
16 trang 0 0 0
-
57 trang 0 0 0
-
uảng cáo trên radio – Kênh truyền thông bạn đã bỏ qua?.Khi chiếc radio nghe
7 trang 0 0 0 -
Đề tài “Hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty Cổ Phần Thiết Bị Tân Phát”
57 trang 0 0 0 -
96 trang 0 0 0
-
83 trang 0 0 0
-
Mạng xã hội 2011: nhiều bất ngờ chờ phía trước
10 trang 1 0 0 -
DỰ TOÁN NGẮN HẠN, PHÂN BỔ NGUỒN LỰC VÀ CHI PHÍ NĂNG LỰC
48 trang 3 0 0 -
111 trang 0 0 0