Một cách hiểu rất lạ về từ cầu kiều
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 302.43 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua phân tích và chứng minh trong bài viết này, chúng ta thấy rằng muốn hiểu câu ca dao: Muốn sang thì bắc cầu kiều/Muốn con hay chữ thì yêu mến thầy cho đúng, cho chính xác, thì phải có một số vốn liếng dồi dào về ca dao, tục ngữ, về từ ngữ của tiếng Việt và phải tư duy cho rành mạch, lập luận cho chặt chẽ, giàu sức thuyết phục. Mời tham khảo bài viết sau đây để biết thêm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một cách hiểu rất lạ về từ cầu kiềuNGÔN NGỮSỐ 122012MỘT CÁCH HIỂU RẤT LẠ VỀ TỪ CẦU KIỀUNGUYỄN CẢNH PHỨCỞ nội dung sau của Hội cựu giáochức Nghệ An, số 1/2012, ông TrầnThân đã viết: Muốn sang thì bắc cầukiều là chữ kiều thứ hai ( ). Đến đây,từ kiều bổ nghĩa cho cái cầu, từ sangkhông phải là động từ nữa, mà là sangtrọng. Vậy thì cầu kiều trong câuca dao trên chính là cái cầu thang bướclên các nấc thang danh vọng, từngbước thành đạt lên cao mãi, chứ khôngphải là cái cầu bắc qua sông, qua suối.Câu ca dao trên có hai vế, vế trên nhắcnhở lớp trẻ phải có hoài bão và phảihành động theo quan điểm Nho gia.Vế dưới nhắc nhở bố mẹ phải có mơước và phải xử sự cho đúng lẽ. (cuốicột 2, trang 41 - sđd). Qua đoạn tríchdẫn ở trên, chúng ta biết được ôngThân hiểu cầu kiều nghĩa là cầu cao.Chữ (kiều) nghĩa là cao. Chúngta nên nhớ rằng trong kho tàng ca daota có hai câu như sau:(1) Ai ơi chớ bắc cầu caoTốn thân tiền của lại hao sức người.(2) Ai ơi chớ bắc cầu caoĐi qua kênh rạch dễ nhào xuốngkênh.Bắc cầu cao thì tốn thêm nguyênvật liệu, tốn thêm tiền bạc, tốn thêmcông sức khi bắc cầu và tốn thêm côngsức khi đi bộ hoặc gánh gồng qua cầu,phải leo thêm dốc cao, vất vả thêmkhông đáng có. Từ xưa tới nay, ở NamBộ có nhiều cây cầu tre bắc qua kênhrạch. Khi người đi trên cầu, cầu trerung rinh, đu đưa chao đảo, ai cũngphải một tay vịn vào thành cầu. Nếubắc cầu cao, thì khi người đi trên cầu,cầu sẽ rung rinh, chao đảo mạnh hơncầu thấp, làm cho những người yếubóng vía dễ rợn ngợp, luống cuống,dễ bị ngã nhào, rơi tõm xuống kênhrạch, rất nguy hiểm. Qua thực tế, nhândân ta rất có kinh nghiệm, không bắccầu cao, chỉ bắc cầu sao cho về mùalũ, cầu ở trên mặt nước là được. Ngàynay, ở Hà Nội và thành phố Hồ ChíMinh người ta bắc một số cầu, vượtqua trên những đoạn đường hay ùntắc giao thông, gầm cầu cao hơn mặtđường khoảng 6m. Thế mà người tavẫn gọi những cái cầu đó là cầu vượt,không gọi là cầu kiều ( ) hay cầucao như ông Thân giải thích. Tôi cònnhớ có câu thơ ca ngợi cầu Long Biênnhư sau:Hà Nội có cầu Long BiênVừa dài vừa rộng, bắc trên sôngHồng.Chúng ta nên nhớ rằng: cao vàdài đều là tính từ, đều là thanh bằngMột cách hiểu...như nhau, do đó, nếu thay dài bằngcao thì kết cấu ngữ pháp và âm điệucủa câu thơ vẫn không thay đổi. Thếmà nhà thơ vẫn không viết: Hà Nộicó cầu Long Biên/ Vừa cao vừa rộng,bắc trên sông Hồng. Đó là vì nhà thơđã hiểu rất sâu sắc tâm lí nhân dân talà hay sợ, hay ngợp khi đi trên cầucao. Mặt khác, cầu thang là nhữngcái cầu có những bậc giống như bậcthang, dùng để bước lên nhà sàn hoặclên nhà tầng. Tôi may mắn được mộtgia đình đồng bào Mường ở huyệnThạch Thành, tỉnh Thanh Hóa cho ởtrong nhà 3 năm tròn. Hằng ngày, tôivà các thành viên trong gia đình đólên xuống cầu thang rất nhiều lần, nghehọ gọi là cầu thang, không nghe aigọi là cầu kiều hay cầu cao. Trong4 năm (từ 1961 đến 1965) học ở trườngĐại học Sư phạm Hà Nội, tôi đượcở tầng 4. Hằng ngày, bọn sinh viênchúng tôi lên xuống cầu thang rộnràng, tấp nập như những đàn ong bayvào bay ra ngoài tổ. Tất cả sinh viên,ai cũng gọi là cầu thang, không aigọi là cầu kiều hay cầu cao. Thếmà ông Thân giải thích cầu kiều ( )nghĩa là cầu cao, rồi nhảy sang kiểucầu kiều là cầu thang, rồi hiểu cầuthang theo nghĩa ẩn dụ (so sánh ngầm)là cầu thang danh vọng. Qua đây, chúngta thấy ông Thân đã tư duy và lập luậntheo kiểu nhảy cóc, khiến cho độc giảcảm thấy đột ngột, hẫng hụt, gián đoạn,không mạch lạc, không chặt chẽ, thiếusức thuyết phục. Từ đó, chúng ta thấyrằng ông Thân hiểu từ cầu kiều ()71như trên là rất kì lạ. Tôi cho rằng cầukiều là một từ ghép đẳng lập nửa Việtnửa Hán, trong đó cầu là từ thuần Việt,kiều ( ) là từ Hán, nghĩa là cái cầu.Cầu và kiều () bình đẳng, nganghàng nhau, không có yếu tố nào làchính, yếu tố nào là phụ. Cầu kiều làcái cầu bắc qua sông qua suối, quahồ... Xưa kia, cuối xã Hồng Long, đầuxã Xuân Lâm, huyện Nam Đàn, tỉnhNghệ An, có một cái cầu dài khoảng5m, bắc qua hồ nước. Nhân dân quêtôi gọi cái cầu đó là cầu kiều. Cầukiều ở phía ngoài đê, cách đền ThầnTrụ khoảng hơn 100m. Cầu kiều đóđã hỏng từ lâu lắm rồi, được thay bằng4 cái cống tròn, nhưng nhân dân quêtôi vẫn cứ gọi là cầu kiều, mà khônggọi là cống kiều. Khoảng 30 năm nay,nhân dân quê tôi không đi qua cái cầuđó nữa. Bốn cái cống tròn đó đượcchuyển đến nơi khác, không hề cònlại một dấu vết gì của cái cầu kiềuxưa. Thế mà cho đến giờ phút tôi đangviết bài này, nhân dân quê tôi vẫn cứgọi xứ ruộng trồng lúa gần cái cầukiều xưa là xứ ruộng cầu kiều. Cáccụ cao niên ở xã Nam Hoành, huyệnNam Đàn kể lại rằng, xưa kia ở gầnngôi đình Hoành Sơn, vào dịp tết NguyênĐán, người ta cũng hay tổ chức tròchơi đi cầu kiều. Trên tạp chí vănhóa dân gian số1/1997, ông Đức Nguyên(tức là Nguyễn Xuân Đức) và TrươngXuân Tiến - giảng viên chính của khoaNgữ Văn, trường Đại học Vinh cũngcho biết rằng xưa kia ở một số làngở huyện Can Lộc, huyện Thạch Hà,72tỉnh Hà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một cách hiểu rất lạ về từ cầu kiềuNGÔN NGỮSỐ 122012MỘT CÁCH HIỂU RẤT LẠ VỀ TỪ CẦU KIỀUNGUYỄN CẢNH PHỨCỞ nội dung sau của Hội cựu giáochức Nghệ An, số 1/2012, ông TrầnThân đã viết: Muốn sang thì bắc cầukiều là chữ kiều thứ hai ( ). Đến đây,từ kiều bổ nghĩa cho cái cầu, từ sangkhông phải là động từ nữa, mà là sangtrọng. Vậy thì cầu kiều trong câuca dao trên chính là cái cầu thang bướclên các nấc thang danh vọng, từngbước thành đạt lên cao mãi, chứ khôngphải là cái cầu bắc qua sông, qua suối.Câu ca dao trên có hai vế, vế trên nhắcnhở lớp trẻ phải có hoài bão và phảihành động theo quan điểm Nho gia.Vế dưới nhắc nhở bố mẹ phải có mơước và phải xử sự cho đúng lẽ. (cuốicột 2, trang 41 - sđd). Qua đoạn tríchdẫn ở trên, chúng ta biết được ôngThân hiểu cầu kiều nghĩa là cầu cao.Chữ (kiều) nghĩa là cao. Chúngta nên nhớ rằng trong kho tàng ca daota có hai câu như sau:(1) Ai ơi chớ bắc cầu caoTốn thân tiền của lại hao sức người.(2) Ai ơi chớ bắc cầu caoĐi qua kênh rạch dễ nhào xuốngkênh.Bắc cầu cao thì tốn thêm nguyênvật liệu, tốn thêm tiền bạc, tốn thêmcông sức khi bắc cầu và tốn thêm côngsức khi đi bộ hoặc gánh gồng qua cầu,phải leo thêm dốc cao, vất vả thêmkhông đáng có. Từ xưa tới nay, ở NamBộ có nhiều cây cầu tre bắc qua kênhrạch. Khi người đi trên cầu, cầu trerung rinh, đu đưa chao đảo, ai cũngphải một tay vịn vào thành cầu. Nếubắc cầu cao, thì khi người đi trên cầu,cầu sẽ rung rinh, chao đảo mạnh hơncầu thấp, làm cho những người yếubóng vía dễ rợn ngợp, luống cuống,dễ bị ngã nhào, rơi tõm xuống kênhrạch, rất nguy hiểm. Qua thực tế, nhândân ta rất có kinh nghiệm, không bắccầu cao, chỉ bắc cầu sao cho về mùalũ, cầu ở trên mặt nước là được. Ngàynay, ở Hà Nội và thành phố Hồ ChíMinh người ta bắc một số cầu, vượtqua trên những đoạn đường hay ùntắc giao thông, gầm cầu cao hơn mặtđường khoảng 6m. Thế mà người tavẫn gọi những cái cầu đó là cầu vượt,không gọi là cầu kiều ( ) hay cầucao như ông Thân giải thích. Tôi cònnhớ có câu thơ ca ngợi cầu Long Biênnhư sau:Hà Nội có cầu Long BiênVừa dài vừa rộng, bắc trên sôngHồng.Chúng ta nên nhớ rằng: cao vàdài đều là tính từ, đều là thanh bằngMột cách hiểu...như nhau, do đó, nếu thay dài bằngcao thì kết cấu ngữ pháp và âm điệucủa câu thơ vẫn không thay đổi. Thếmà nhà thơ vẫn không viết: Hà Nộicó cầu Long Biên/ Vừa cao vừa rộng,bắc trên sông Hồng. Đó là vì nhà thơđã hiểu rất sâu sắc tâm lí nhân dân talà hay sợ, hay ngợp khi đi trên cầucao. Mặt khác, cầu thang là nhữngcái cầu có những bậc giống như bậcthang, dùng để bước lên nhà sàn hoặclên nhà tầng. Tôi may mắn được mộtgia đình đồng bào Mường ở huyệnThạch Thành, tỉnh Thanh Hóa cho ởtrong nhà 3 năm tròn. Hằng ngày, tôivà các thành viên trong gia đình đólên xuống cầu thang rất nhiều lần, nghehọ gọi là cầu thang, không nghe aigọi là cầu kiều hay cầu cao. Trong4 năm (từ 1961 đến 1965) học ở trườngĐại học Sư phạm Hà Nội, tôi đượcở tầng 4. Hằng ngày, bọn sinh viênchúng tôi lên xuống cầu thang rộnràng, tấp nập như những đàn ong bayvào bay ra ngoài tổ. Tất cả sinh viên,ai cũng gọi là cầu thang, không aigọi là cầu kiều hay cầu cao. Thếmà ông Thân giải thích cầu kiều ( )nghĩa là cầu cao, rồi nhảy sang kiểucầu kiều là cầu thang, rồi hiểu cầuthang theo nghĩa ẩn dụ (so sánh ngầm)là cầu thang danh vọng. Qua đây, chúngta thấy ông Thân đã tư duy và lập luậntheo kiểu nhảy cóc, khiến cho độc giảcảm thấy đột ngột, hẫng hụt, gián đoạn,không mạch lạc, không chặt chẽ, thiếusức thuyết phục. Từ đó, chúng ta thấyrằng ông Thân hiểu từ cầu kiều ()71như trên là rất kì lạ. Tôi cho rằng cầukiều là một từ ghép đẳng lập nửa Việtnửa Hán, trong đó cầu là từ thuần Việt,kiều ( ) là từ Hán, nghĩa là cái cầu.Cầu và kiều () bình đẳng, nganghàng nhau, không có yếu tố nào làchính, yếu tố nào là phụ. Cầu kiều làcái cầu bắc qua sông qua suối, quahồ... Xưa kia, cuối xã Hồng Long, đầuxã Xuân Lâm, huyện Nam Đàn, tỉnhNghệ An, có một cái cầu dài khoảng5m, bắc qua hồ nước. Nhân dân quêtôi gọi cái cầu đó là cầu kiều. Cầukiều ở phía ngoài đê, cách đền ThầnTrụ khoảng hơn 100m. Cầu kiều đóđã hỏng từ lâu lắm rồi, được thay bằng4 cái cống tròn, nhưng nhân dân quêtôi vẫn cứ gọi là cầu kiều, mà khônggọi là cống kiều. Khoảng 30 năm nay,nhân dân quê tôi không đi qua cái cầuđó nữa. Bốn cái cống tròn đó đượcchuyển đến nơi khác, không hề cònlại một dấu vết gì của cái cầu kiềuxưa. Thế mà cho đến giờ phút tôi đangviết bài này, nhân dân quê tôi vẫn cứgọi xứ ruộng trồng lúa gần cái cầukiều xưa là xứ ruộng cầu kiều. Cáccụ cao niên ở xã Nam Hoành, huyệnNam Đàn kể lại rằng, xưa kia ở gầnngôi đình Hoành Sơn, vào dịp tết NguyênĐán, người ta cũng hay tổ chức tròchơi đi cầu kiều. Trên tạp chí vănhóa dân gian số1/1997, ông Đức Nguyên(tức là Nguyễn Xuân Đức) và TrươngXuân Tiến - giảng viên chính của khoaNgữ Văn, trường Đại học Vinh cũngcho biết rằng xưa kia ở một số làngở huyện Can Lộc, huyện Thạch Hà,72tỉnh Hà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngôn ngữ học Từ cầu kiều Nghiên cứu ngôn ngữ Từ ngữ tiếng Việt Ca dao tiếng ViệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 601 2 0 -
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 2 - Nguyễn Thiện Giáp
56 trang 183 0 0 -
Hiện tượng chuyển loại giữa các thực từ trong tiếng Việt và tiếng Anh
17 trang 170 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 166 0 0 -
Nghiên cứu ngôn ngữ học: Phần 2
114 trang 117 0 0 -
Phiên âm tên nước ngoài – xem vài biển đường ở Hà Nội
9 trang 98 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm lời chúc của người Việt
28 trang 98 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Xưng hô trong văn bản hành chính tiếng Việt
27 trang 96 0 0 -
7 trang 86 0 0
-
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ học: Phần 1 - Phạm Thị Hằng
63 trang 80 2 0