Một góc nhìn từ Việt Nam - Sự đa dạng và đối thoại giữa các nền văn hóa: Phần 1
Số trang: 273
Loại file: pdf
Dung lượng: 27.07 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự đa dạng văn hóa và đối thoại giữa các nền văn hóa - Một góc nhìn từ Việt Nam: Phần 1 gồm nội dung 3 chương đầu Tài liệu. Nội dung phần 1 trình bày các vấn đề như nhận thức về sự đa dạng văn hóa và đối thoại giữa các nền văn hóa, những hoạt động sáng tạo giá trị văn hóa cội nguồn của dân tộc ở thời đại Văn Lang - Âu Lạc, kết hợp đối thoại văn hóa với nhiều hình thức đấu tranh trong thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một góc nhìn từ Việt Nam - Sự đa dạng và đối thoại giữa các nền văn hóa: Phần 1 VIỆN.KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM PHẠM XUÂN NAM Sự DA DẠNG VẴN HOÁ VÀ ĐÔI THOẠI eiỬA CẮC NÊN VẪN HOÁ m MÔT GÓC NHÌN TỪ VIÊT NAM NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XẢ HỘI HÀ NÔI - 2008 LỜ I NÓI ĐẦU !i i ị Từ (Ều những năm 90 của thê kỷ trưóc đến nay, dưới sự tác îôûg của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đạ, lực lượng sản xuất của loài ngưòi đã có bưốc phát triển nlảy vọt, tính chất xã hội hóa của nền sản xuất với cơ chế ứiị trưòng đã vượt xa ra khỏi biên giới các quốic gia riêng rí, Tà do đó đã làm cho toàn cầu hóa trỏ thành xu thế khôig thể đảo ngược, trước hết là trong lĩnh vực kinh tế, rồi tt kinh tế mà dần dần lan tỏa ra các lĩnh vực khác. Toàr cầu hóa về kinh tế đã đưa lai nhiều thành tưu * quầh tiọng, nhưng đồng thòi cũng gây ra không ít hệ quả tiêu cực, Ihiến cho toàn cầu hóa được nhìn nhận như một thanh fư«m hai lưõi, có cả tác động tốt và tác động xấu đỐì vối cá( quciíc gia có trình độ phát triển khác nhau. Riêng trên lĩnh vực văn hóa, các phương tiện truyền thông, Âêi lạc hiện đại, nhất là các siêu lộ thông tin với mạng latỉrnet, đã tạo ra những điều kiện thuận lợi chưa từng có đ các dân tộc, các cộng đồng người ổ mọi chân tròi » góc biển ó thể nhanh chóng trao đổi vói nhau về ý tưỏng, kiến thứt, phát minh, sáng chế, dữ kiện..., qua đó góp phần mèrộng sự hiểu biết về các nền văn hóa của nhau. Nhưng nật khác, quá trình trên cũng làm nẩy sinh môì 5 nguy cơ ghê góm về sự đồng nhất hóa các hệ thông giá trị, đe dọa làm suy kiệt khả năng sáng tạo đa dạng của các nền văn hóa - nhân tô cực kỳ quan trọng đốì vói sự phát triển lành mạnh và bền vững của từng dân tộc và của cả nhân loại. Nguy cơ nói trên lại càng tăng lên khi một sô thế lực nào đó tự xem những giá trị văn hóa của dân tộc mình là kiểu mẫu, là có tính phổ quát, từ đó họ nảy sinh thái độ ngạo mạn và ý đồ áp đặt những giá trị ấy cho các dân tộc khác, cộng đồng khác bằng một chính sách có thể gọi là xâm lược văn hóa vối nhiều thủ đoạn - cả trắng trỢn và tinh vi. Đặc biệt, sau sự kiện ngày 11-9-2001 ở Mỹ và tiếp theo là các cuộc chiến tranh chốhg chủ nghĩa khủng bô do Mỹ tiến hành ở Ápganixtan và Irắc, một số ngưòi ở các nước phương Tây đã lan truyền ý kiến cho rằng những sự kiện trên chứng tỏ sự đụng độ của các nền văn minh là không tránh khỏi (!?), như luận thuyết mà Samuel Huntington từng nêu lên từ năm 1993. Với lương tri và sự sáng suốt đã phát triển lên một tầm cao mói trong thời đại ngày nay, liệu nhân loại tiến bộ có để cho mình bị rơi vào cái bẫy của luận thuyết vừa nêu, và liệu tất cả các dân tộc vối những nền văn hóa hết sức đa dạng của mình có đành chịu khoanh tay chấp nhận sự áp đặt hệ giá trị của một mô hình văn hóa duy nhất? Nằm trong bối cảnh chung ấy của thế giới, nền văn hóa thốhg nhất trong đa dạng của hơn 50 dân tộc anh em cùng sốhg chung trên dải đất Việt Nam, được hình thành và phát triển qua lịch sử mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước, cũng đang đứng trước cả những cơ hội lón và những thách thức lón. Cd hội là khả nàng xây dựng và phát triển thành công nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và mỏ rộng tiếp xúc, giao lưu, đối thoại vói các nền văn hóa khác trên thê giới, qua đó những giá trị ưu tú của văn hóa Việt Nam có dịp tỏa sáng ra bên ngoài, đồng thòi chúng ta lại có thế tiếp thu những tinh hoa văn hóa của nhân loại để làm giàu đẹp thêm nền văn hóa dân tộc. Còn thách thức là nguy cơ đánh mất bản sắc, cốt cách riêng của mình, bị hòa tan vào một thứ văn hóa thế giới đồng phục, bị tha hóa, biến chất và cuối cùng mất gốc về văn hóa. Vì vậy, vấn đề đặt ra đổì vối chúng ta hiện nay là cần kế thừa và phát triển những bài học kinh nghiệm ngàn đòi của ông cha ta như thế nào, cũng như cần vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm hay của thế giói ra sao để có thể bảo vệ được bản sắc văn hóa dân tộc, tránh cho nó khỏi bị xói mòn bỏi những tác động tiêu cực của quá trình toàn cầu hóa, và để cho tiềm năng sáng tạo của nền văn hóa Việt Nam - vốh bắt rễ sâu từ truyền thống tốt đẹp của dân tộc và có khả năng bừng nồ trong giao lưu quốc tế - ngày càng phát huy vai trò vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển kinh tế-xã hội, đồng thòi là bảo đảm tốt nhất cho hòa bình và phát triển bềìi vững của đất nưốc? Để giải quyết những vấn đề đặt ra trên đây, việc nghiên cứu để tài Sự đa dạng vản hóa và đối thoại giữa các nền văn hóa ■Một góc nhìn từ Việt N am rõ ràng là vừa có ý nghĩa khoa học cd bản lâu dài vừa có tính thực tiễn cấp bách. Thật ra, sự đa dạng văn hóa và đốỉ thoại giữa các nền văn hóa (và văn minh) không phải là một đề tài hoàn toàn mói. Trong Thập kỷ th ế giới phát triển văn hóa (1988- 1997) và từ sau khi có Nghị quyết Trung ương năm khóa VIII của Đảng (1998), đề tài này đã được một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một góc nhìn từ Việt Nam - Sự đa dạng và đối thoại giữa các nền văn hóa: Phần 1 VIỆN.KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM PHẠM XUÂN NAM Sự DA DẠNG VẴN HOÁ VÀ ĐÔI THOẠI eiỬA CẮC NÊN VẪN HOÁ m MÔT GÓC NHÌN TỪ VIÊT NAM NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XẢ HỘI HÀ NÔI - 2008 LỜ I NÓI ĐẦU !i i ị Từ (Ều những năm 90 của thê kỷ trưóc đến nay, dưới sự tác îôûg của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đạ, lực lượng sản xuất của loài ngưòi đã có bưốc phát triển nlảy vọt, tính chất xã hội hóa của nền sản xuất với cơ chế ứiị trưòng đã vượt xa ra khỏi biên giới các quốic gia riêng rí, Tà do đó đã làm cho toàn cầu hóa trỏ thành xu thế khôig thể đảo ngược, trước hết là trong lĩnh vực kinh tế, rồi tt kinh tế mà dần dần lan tỏa ra các lĩnh vực khác. Toàr cầu hóa về kinh tế đã đưa lai nhiều thành tưu * quầh tiọng, nhưng đồng thòi cũng gây ra không ít hệ quả tiêu cực, Ihiến cho toàn cầu hóa được nhìn nhận như một thanh fư«m hai lưõi, có cả tác động tốt và tác động xấu đỐì vối cá( quciíc gia có trình độ phát triển khác nhau. Riêng trên lĩnh vực văn hóa, các phương tiện truyền thông, Âêi lạc hiện đại, nhất là các siêu lộ thông tin với mạng latỉrnet, đã tạo ra những điều kiện thuận lợi chưa từng có đ các dân tộc, các cộng đồng người ổ mọi chân tròi » góc biển ó thể nhanh chóng trao đổi vói nhau về ý tưỏng, kiến thứt, phát minh, sáng chế, dữ kiện..., qua đó góp phần mèrộng sự hiểu biết về các nền văn hóa của nhau. Nhưng nật khác, quá trình trên cũng làm nẩy sinh môì 5 nguy cơ ghê góm về sự đồng nhất hóa các hệ thông giá trị, đe dọa làm suy kiệt khả năng sáng tạo đa dạng của các nền văn hóa - nhân tô cực kỳ quan trọng đốì vói sự phát triển lành mạnh và bền vững của từng dân tộc và của cả nhân loại. Nguy cơ nói trên lại càng tăng lên khi một sô thế lực nào đó tự xem những giá trị văn hóa của dân tộc mình là kiểu mẫu, là có tính phổ quát, từ đó họ nảy sinh thái độ ngạo mạn và ý đồ áp đặt những giá trị ấy cho các dân tộc khác, cộng đồng khác bằng một chính sách có thể gọi là xâm lược văn hóa vối nhiều thủ đoạn - cả trắng trỢn và tinh vi. Đặc biệt, sau sự kiện ngày 11-9-2001 ở Mỹ và tiếp theo là các cuộc chiến tranh chốhg chủ nghĩa khủng bô do Mỹ tiến hành ở Ápganixtan và Irắc, một số ngưòi ở các nước phương Tây đã lan truyền ý kiến cho rằng những sự kiện trên chứng tỏ sự đụng độ của các nền văn minh là không tránh khỏi (!?), như luận thuyết mà Samuel Huntington từng nêu lên từ năm 1993. Với lương tri và sự sáng suốt đã phát triển lên một tầm cao mói trong thời đại ngày nay, liệu nhân loại tiến bộ có để cho mình bị rơi vào cái bẫy của luận thuyết vừa nêu, và liệu tất cả các dân tộc vối những nền văn hóa hết sức đa dạng của mình có đành chịu khoanh tay chấp nhận sự áp đặt hệ giá trị của một mô hình văn hóa duy nhất? Nằm trong bối cảnh chung ấy của thế giới, nền văn hóa thốhg nhất trong đa dạng của hơn 50 dân tộc anh em cùng sốhg chung trên dải đất Việt Nam, được hình thành và phát triển qua lịch sử mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước, cũng đang đứng trước cả những cơ hội lón và những thách thức lón. Cd hội là khả nàng xây dựng và phát triển thành công nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và mỏ rộng tiếp xúc, giao lưu, đối thoại vói các nền văn hóa khác trên thê giới, qua đó những giá trị ưu tú của văn hóa Việt Nam có dịp tỏa sáng ra bên ngoài, đồng thòi chúng ta lại có thế tiếp thu những tinh hoa văn hóa của nhân loại để làm giàu đẹp thêm nền văn hóa dân tộc. Còn thách thức là nguy cơ đánh mất bản sắc, cốt cách riêng của mình, bị hòa tan vào một thứ văn hóa thế giới đồng phục, bị tha hóa, biến chất và cuối cùng mất gốc về văn hóa. Vì vậy, vấn đề đặt ra đổì vối chúng ta hiện nay là cần kế thừa và phát triển những bài học kinh nghiệm ngàn đòi của ông cha ta như thế nào, cũng như cần vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm hay của thế giói ra sao để có thể bảo vệ được bản sắc văn hóa dân tộc, tránh cho nó khỏi bị xói mòn bỏi những tác động tiêu cực của quá trình toàn cầu hóa, và để cho tiềm năng sáng tạo của nền văn hóa Việt Nam - vốh bắt rễ sâu từ truyền thống tốt đẹp của dân tộc và có khả năng bừng nồ trong giao lưu quốc tế - ngày càng phát huy vai trò vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển kinh tế-xã hội, đồng thòi là bảo đảm tốt nhất cho hòa bình và phát triển bềìi vững của đất nưốc? Để giải quyết những vấn đề đặt ra trên đây, việc nghiên cứu để tài Sự đa dạng vản hóa và đối thoại giữa các nền văn hóa ■Một góc nhìn từ Việt N am rõ ràng là vừa có ý nghĩa khoa học cd bản lâu dài vừa có tính thực tiễn cấp bách. Thật ra, sự đa dạng văn hóa và đốỉ thoại giữa các nền văn hóa (và văn minh) không phải là một đề tài hoàn toàn mói. Trong Thập kỷ th ế giới phát triển văn hóa (1988- 1997) và từ sau khi có Nghị quyết Trung ương năm khóa VIII của Đảng (1998), đề tài này đã được một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa Việt Nam Đa dạng văn hóa Đối thoại giữa các nền văn hóa Một góc nhìn từ Việt Nam Văn hóa thế giới Giao lưu văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
15 trang 257 0 0
-
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 170 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 134 0 0 -
189 trang 130 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 122 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 116 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu và phân tích mô hình văn hóa của một doanh nghiệp
17 trang 110 0 0