Danh mục

Một góc nhìn từ Việt Nam - Sự đa dạng và đối thoại giữa các nền văn hóa: Phần 2

Số trang: 371      Loại file: pdf      Dung lượng: 35.73 MB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 26,000 VND Tải xuống file đầy đủ (371 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự đa dạng văn hóa và đối thoại giữa các nền văn hóa - Một góc nhìn từ Việt Nam: Phần 2 gồm nội dung chương 4 đến chương 6 của Tài liệu. Nội dung phần này trình bày các vấn đề về đối thoại giữa văn hóa Đại Việt với một số nền văn hóa trong khu vực và trên thế giới thời Trung đại; tiếp xúc, giao lưu, đối thoại ngày càng rộng mở giữa văn hóa Việt Nam với nhiều nền văn hóa trên thế giới thời Cận - Hiện đại; bài học lịch sử và vấn đề đương đại của việc phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, chủ động tham gia đối thoại giữa các nền văn hóa trong giai đoạn toàn cầu hóa hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một góc nhìn từ Việt Nam - Sự đa dạng và đối thoại giữa các nền văn hóa: Phần 2 C hương IV ĐỐI THOẠI GIỮA VẢN HÓA ĐẠI VIỆTVỚI MỘT SỐ NỂN VÃN HÓA TRONG KHU vực VÀ TRỂN THỂ GIỚI THỜI TRƯNG ĐẠI I. BỐI CẢNH LỊCH sử , YÊU CẦU VÀ ĐlỂU KIỆN CỦA ĐỐI THOẠI GIỮA VĂN HÓA ĐẠI VIỆT VỚI MỘT SỐ NỀN VẢN HÓA KHÁC CÙNG THỜI • Vối chiến thắng lẫy lừng của Ngô Quyền trên sôngBạch Đằng năm 938, ách đô hộ hơn 1000 năm của phongkiến phương Bắc ở nưốc ta đã chấm dứt. Thòi đại xây dựngquốc gia phong kiến độc lập bắt đầu. Thòi đại này kéo dài từ năm 938 đến năm 1884. Trongkhoảng thòi gian ấy, nước ta có mấy tên gọi chủ yếu làĐại Cồ Việt dưới các triều Đinh, Tiền Lê và đầu Lý; ĐạiViệt dưới các triều Lý, Trần, Lê và Nguyễn Tây Sơn; ĐạiNam từ cuối triều vua Nguyễn Minh Mạng trở đi. Ngoàira, còn có hai quãng thòi gian ngắn mang tên gọi Đại Ngudưới triều Hồ và Việt Nam đầu triều Nguyễn. Trong sônhững tên gọi trên, quốc hiệu Đại Việt tồn tại lâu nhất(1054-1802). Vì thê có thể lấy Đại Việt làm tên gọi đạidiện chung cho cả thòi đại đang được bàn tới. 277 ở đây, có mấy vấn đề đặt ra cần được làm rõ: Thòi đại xây dựng quốc gia phong kiến độc lập đã pháttriển trong những bối cảnh lịch sử nào? Nó đã đặt ranhững yêu cầu gì, đồng thòi tạo ra những điều kiện nàocho sự phát triển văn hóa Đại Việt, làm cớ sỏ cho việc tiếpxúc, giao lưu, đỐì thoại với các nền ván hóa khác có liênquan trong thồi trung đại? Đó là những vấn đề cần nhận biết dù chỉ trên một sônét bao quát nhất qua hai giai đoạn lón: 1. Giai đoạn từ thế kỷ X đến th ế kỷ XV Đặc điểm nổi bật của giai đoạn thứ nhất này là cácvương triều Ngô (939-965), Đinh (968-980), Tiền Lê (980-1009), Lý (1009-1225), Trần (1226-1400) và Lê sơ (1428-1527) đều được thiết lập trên thắng lợi của một cuộc chiếntranh giải phóng dân tộc, hoặc sau khi thiết lập, đã hoànthành thắng lợi nhiệm vụ chông ngoại xâm bảo vệ độc lậpdân tộc, củng c ố thông nhất quốc gia*. Đó là nhân tô cơbản khiến cho các chính sách đôl nội, đôi ngoại của cácvương triều ấy - dù có lúc thịnh lúc suy, song nhìn chungđã có nhiều điểm phù hỢp vói quyền lợi của dân tộc. - Chính quyền phong kiến trung ương tập quyền đưỢcbắt đầu xây dựng trong thế kỷ X, ngay sau khi nước tagiành được độc lập. Tiếp đó, nó từng bưóc được củng côtrong các thế kỷ XI - XIV dưói thồi Lý - Trần, rồi pháttriển đến giai đoạn cực thịnh vào nửa sau thế kỷ XV, dưới 1. ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam: Lịch sử Việt Nam, tập I. NxbKhoa học xã hội, Hà Nội 1971, tr. 369278tiiều vua Lê Thánh Tông. Sự sớm ra đòi của chế độ phongkiến tập quyển ở nưóc ta xuât phát từ yêu cầu chống ngoạixâm, bảo vệ nền độc lập dân tộc và xây dựng những côngtrình thủy lợi, bảo đảm cho phát triển nông nghiệp - nềnkinh tế cơ bản của quốc gia. Đây là đặc điểm khác với lịchsử trung đại phương Tây, nơi chính quyền phong kiếntrung ưdng tập quyền chỉ hình thành khi có yêu cầu xóabỏ tình trạng lãnh chúa cát cứ, thực hiện thống nhất thịtrường nội địa cho sự phát triển của công thương nghiệpvào khoảng các thế ky XV - XVI. - Cùng vói quá trình hình thành và phát triển của chêđộ trung ưđng tập quyền, hoạt động lập pháp của cácvương triều từ chỗ mới chỉ sớ bộ đặt ra một số luật lệ vàpháp lệnh dưối thòi Ngô, Đinh, Tiền Lê đã dần dần tiến tớiban hành các bộ luật hình tương đối đơn giản dưới thòi Lývà thòi Trần, rồi đạt đến trình độ hoàn thiện nhất trong bộQuốc triều hỉnh luật dưối triều Lê. Trong quá trình xây dựng những bộ luật đó, các nhàlàm luật ỏ nưóc ta - kể cả những người soạn thảo là đìnhthần và những ngưòi phê duyệt là nhà vua - đều nhiều íttham khảo các bộ luật của Trung Quốc vốh được xây dựngtheo định hướng giá trị quan cơ bản của Nho giáo là tamcương nhằm bảo vệ địa vị và quyền lợi của giai cấp phongkiến thốhg trị. Song mặt khác, việc biến ý chí của giai cấpthốhg trị thành luật pháp ở nước ta trong điều kiện chế độphong kiến đang ỏ vào giai đoạn phát triển đi lên, thì cácnhà làm luật không thể không chịu sự chi phôi ở nhữngmức độ khác nhau của những giá trị văn hóa tinh thần ưutú của dân tộc. 279 - Trên lĩnh vực tư tưởng: Phật giáo, từng sớm tham giavào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc trong thòi Bắcthuộc, nên đã trỏ thành quốc giáo ngay ở giai đoạn đầucủa thòi kỳ xây dựng quốc gia phong kiến độc lập. Dướithòi Lý - Trần, Phật giáo là tôn giáo được tôn sùng nhấtđôi vói cả vua quan và dân chúng. Tuy nhiên, chưa bao giòPhật giáo được tuyên bô chính thức là độc tôn. Đạo giáođược tiếp thu và cải biến bỏi tín ngưỡng cổ truyền của dântộc vẫn có chỗ đứng trong đòi sốhg tâm linh của ngưòi dân.Nho giáo - lúc này là Tống Nho - có vai trò ngày càngtăng lên trong việc quản lý quốc gia. Tống Nho là một biến thể của Nho giáo được hình thành dưới thòi nhà Tống. Một sô nhà nh ...

Tài liệu được xem nhiều: