Thông tin tài liệu:
Hai (hay nhiều hơn) những câu nói không kiên định với mỗi câu khác khi mà một cách logic không thể nào tất cả chúng đều đúng vào cùng một lúc. Ví dụ, "trái đất thì phẳng" và "trái đất hình cầu" là những câu nói không kiên định vì không có thứ gì mà có thể vừa phẳng và vừa hình cầu. Nói cách khác, nếu bạn có 2 câu nói mà cả hai đều đúng thì chúng chắc chắn không kiên định. Sự Kế Thừa Theo Thứ Tự (Entailment) Một câu X dẫn đến Y nếu Y theo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một Hướng Dẫn Nhỏ Về Tư Duy Bình Phẩm - phần 2 Một Hướng Dẫn Nhỏ Về Tư Duy Bình Phẩm Joe Lau6. Những Khái Niệm Logic Cơ BảnTính Kiên Định (Consistency)Hai (hay nhiều hơn) những câu nói không kiên định với mỗi câu khác khi mà mộtcách logic không thể nào tất cả chúng đều đúng vào cùng một lúc. Ví dụ, trái đấtthì phẳng và trái đất hình cầu là những câu nói không kiên định vì không có thứgì mà có thể vừa phẳng và vừa hình cầu. Nói cách khác, nếu bạn có 2 câu nói màcả hai đều đúng thì chúng chắc chắn không kiên định.Sự Kế Thừa Theo Thứ Tự (Entailment)Một câu X dẫn đến Y nếu Y theo sau X một cách logic. Nói cách khác, nếu X làđúng thì Y cũng phải đúng, ví dụ: 30 người vừa mới chết trong các cuộc nổi loạndẫn đến hơn 20 người đã chết trong các cuộc nổi loạn, nhưng không thể suyngược lại. (TQ hiệu đính: X --> Y khác với Y ==> X. Có X rồi mới có Y thì chưachắc đồng nghĩa với có Y rồi mới có X).Nếu X dẫn đến Y và chúng ta tìm ra rằng Y sai thì chúng ta sẽ kết luận rằng Xcũng sai. Nhưng dĩ nhiên, nếu X dẫn đến Y và chúng ta tìm ra rằng X sai thì khôngđược suy ra rằng Y cũng sai.Nếu X dẫn đến Y nhưng Y không dẫn đến X, thì chúng ta nói rằng X là một yêucầu mạnh hơn Y (hay Y thì yếu hơn X). Ví dụ, tất cả những con chim thì có thểbay mạnh hơn là hầu hết những con chim thì có thể bay, mà câu này thì lạimạnh hơn câu một số con chim thì có thể bay.Một yêu cầu mạnh hơn thì dĩ nhiên nó có thể dễ sai hơn. Để sử dụng một ví dụtiêu biểu, giả sử chúng ta ca ngợi X nhưng không chắc rằng X có phải là tốt nhấthay không, chúng ta có thể sử dụng một yêu cầu yếu hơn X là một trong nhữngcái tốt nhất hơn là sử dụng một yêu cầu mạnh hơn X là tốt nhất. Vì vậy chúngta cần không bị buộc tội là nói sai ngay cả khi nếu X có trở thành cái tốt nhất. (TQhiệu đính: xem Lý Luận Kinh Tế căn bản, phần nói khoát -- có ít mà xít ra to).Tính Tương Đương Hợp Lý (Logical Equivalence)Nếu 2 câu nói dẫn đến một câu khác thì chúng tương đương với nhau một cáchlogic. Ví dụ, mọi người bị bệnh thì tương đương với không ai không bệnh, vàđồ rẻ thì không tốt thì thực sự tương đương với đồ tốt thì không rẻ. Nếu 2 câutương đương nhau một cách logic một cách cần thiết, chúng phải luôn có cùng mộtgiá trị đúng.7. Những Lý Lẽ (Arguments)Trong cách sử dụng thông thường, từ lý lẽ thì thuờng được dùng để nói đến mộtcuộc tranh luận gây cấn giữa 2 hay nhiều phe khác nhau. Nhưng trong logic và tưduy bình phẩm, từ này có ý nghĩa khác nhau. Ở đây, một lý lẽ được lấy là mộtdanh sách của những lời nói, một trong những cái đó là phần Kết Luận và nhữngcái khác là Tiền Đề hay Sự Giả Định của lý lẽ. Đưa ra một lý lẽ là cung cấp mộttập hợp những tiền đề như là những lý do để chấp nhận kết quả. Khả năng xâydựng, nhận biết và đánh giá các lý lẽ là một phần cốt yếu của tư duy bình phẩm.Đây là một ví dụ của một lý lẽ ngắn cấu thành bởi 3 câu nói. Hai câu đầu là tiềnđề, và câu cuối là kết luận:· Mọi con vịt có thể bơi· Donald là một con vịt· Donald có thể bơiLý lẽ trong cuộc sống hiện thực thường không được thể hiện theo kiểu ngắn gọnnhư vậy, với những tiền đề và những kết luận đã trình bày một cách rõ ràng. Vậychúng ta nhận ra chúng bằng cách nào Không có nguyên tắc máy móc dễ dàngnào cả, và chúng ta thường phải dựa vào ngữ cảnh để mà quyết định cái nào là tiềnđề và kết luận. Nhưng đôi khi công việc có thể được làm dễ dàng hơn bởi sự cómặt của những ám chỉ về tiên đề và kết luận nào đó. Ví dụ, nếu một người nói mộtcâu, và thêm điều này là do..., thì nó gần như có thể là cái mà câu đầu tiên đượcthể hiện như là một kết luận, được xác minh bởi những câu nói sau đó. Những từnhư sau tất cả, giả sử và từ khi thì cũng thường dùng để đặt trước những tiênđề, mặc dù rõ ràng là không ở trong trường hợp như tôi đã ở đây từ buổi trưa.Các kết luận, nói cách khác, thì thường đặt trước bời từ như do đó, vì vậy, nólà do. Tuy nhiên đôi khi thì những kết luận của một lý lẽ có thể không được viếtra một cách rõ ràng. Ví dụ nó có thể được thể hiện bởi một câu hỏi tu từ:· Làm sao bạn có thể tin rằng sự sửa đổi đó thì có thể chấp nhận được? Nó khôngcông bằng cũng không hợp pháp!Chúng ta có thể xây dựng lại lý lẽ một cách rõ ràng như sau:· Sự sửa đổi thì không công bằng và nó cũng không hợp pháp.· Vì vậy, sự sửa đổi thì không thể chấp nhận được.Kỹ năng đọc tốt bao gồm khả năng xây dựng lại các lý lẽ mà nó được thể hiện mộtcách không mạch lạc, và kỹ năng viết và diễn đạt tốt bao gồm khả năng thể hiệnnhững lý lẽ một cách có hệ thống và rõ ràng.8. Giá Trị (Validity) Và Tính Hợp Lý (Soundness)Ý của một LÝ LẼ CÓ GIÁ TRỊ (Valid) là một trong những khái niệm quan trọngnhất trong tư duy bình phẩm, vì vậy bạn nên chắc chắn rằng bạn hoàn toàn hiểu rõchủ đề này. Một cách cơ bản, một lý lẽ có giá trị là cái mà khi các tiền đề dẫn đếnkết luận. Nói cách khác, một lý lẽ có giá trị, một cách cần thiết, là trư ...