Một mô hình kết hợp phân đoạn và truyền lại chùm có kiểm soát trong mạng chuyển mạch chùm quang
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 805.46 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nghiên cứu này đề xuất một mô hình kết hợp giữa truyền lại với phân đoạn chùm có điều kiện nhằm giảm mất mát dữ liệu, giảm độ trễ truyền thông đầu cuối và nâng cao hiệu quả hoạt động của mạng OBS trong tương lai. Các phân tích, đánh giá hiệu quả dựa trên mô phỏng và phân tích sẽ khẳng định ưu điểm của mô hình đề xuất này
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một mô hình kết hợp phân đoạn và truyền lại chùm có kiểm soát trong mạng chuyển mạch chùm quang MỘT MÔ HÌNH KẾT HỢP PHÂN ĐOẠN VÀ TRUYỀN LẠI CHÙM CÓ KIỂM SOÁT TRONG MẠNG CHUYỂN MẠCH CHÙM QUANG PHAN HOÀNG NAM1, VÕ HỒ THU SANG2 NGUYỄN ĐỨC TÙNG3, VÕ MINH CHÂU4 1 Trung tâm CNTT, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 2 Khoa Tin học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 3 Khoa Cơ bản, Trường Đại học Y, Đại học Huế 4 Sở Giáo dục và Đào tạo Tỉnh Quảng Trị Email: phanhoangnam@dhsphue.edu.vn Tóm tắt: Chuyển mạch chùm quang được xem là công nghệ chuyển mạch gói khả thi nhất đối với internet quang hiện nay hay ít nhất là trong một tương lai gần. Tuy nhiên do không có bộ đệm quang tại các nút lõi mạng vì vậy tranh chấp tài nguyên là không thể tránh khỏi và mất chùm là điều tất yếu sẽ xảy ra. Bên cạnh đó trong mạng chuyển mạch chùm quang, giao thức TCP được thực hiện tại một lớp cao hơn, do đó việc tranh chấp dẫn đến mất chùm có thể làm giảm hiệu suất của giao thức TCP của toàn mạng. Hiện nay có nhiều phương pháp giải quyết tranh chấp chùm trong quá trình truyền thông trên mạng chuyển mạch chùm quang đã được đề xuất, trong đó truyền lại và phân đoạn chùm là hai phương pháp đang được quan tâm nghiên cứu. Trong nghiên cứu này chúng tôi đề xuất một mô hình kết hợp giữa truyền lại với phân đoạn chùm có điều kiện nhằm giảm mất mát dữ liệu, giảm độ trễ truyền thông đầu cuối và nâng cao hiệu quả hoạt động của mạng OBS trong tương lai. Các phân tích, đánh giá hiệu quả dựa trên mô phỏng và phân tích sẽ khẳng định ưu điểm của mô hình đề xuất này. Từ khoá: Mạng chuyển mạch chùm quang, truyền lại chùm, phân đoạn chùm, tắc nghẽn.1. GIỚI THIỆUTốc độ phát triển nhanh của Internet trong những năm gần đây, cùng với sự bùng nổ củacác loại hình dịch vụ truyền thông, đã làm gia tăng không ngừng nhu cầu về băng thôngtruyền thông. Ðiều này đã đặt ra một thách thức mới trong việc tìm kiếm các công nghệtruyền thông phù hợp nhằm nâng cao khả năng truyền thông của mạng Internet thế hệmới. Kỹ thuật truyền dẫn quang, cùng với công nghệ ghép kênh bước sóng quang WDM(Wavelength Division Multiplexing) đã mang đến một giải pháp hoàn hảo đáp ứng đượcyêu cầu bùng nổ của Internet trong tương lai.Truyền thông quang, từ khi ra đời cho đến nay, đã trải qua nhiều thế hệ phát triển: từnhững mô hình định tuyến bước sóng WR (Wavelength-Routed) ban đầu với nhữngđường quang (lightpath) đầu-cuối dành riêng cho mỗi dịch vụ truyền thông cho đến cácmô hình chuyển mạch gói quang OPS (Optical Packet Switched) được đề xuất gần đây,với ý tưởng xuất phát từ các mạng chuyển mạch gói điện đã thực sự trưởng thành [6]. TuyTạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học HuếISSN 1859-1612, Số 3(59)/2021: tr.124-137Ngày nhận bài: 23/9/2020; Hoàn thành phản biện: 29/11/2020; Ngày nhận đăng: 30/11/2020MỘT MÔ HÌNH TRUYỀN LẠI KẾT HỢP PHÂN ĐOẠN CHÙM CÓ KIỂM SOÁT... 125nhiên, với một số hạn chế về mặt công nghệ quang hiện nay, như không thể sản xuất cácbộ đệm quang (tương tự bộ nhớ RAM trên mạng điện) hay các bộ chuyển mạch ở tốc độnano giây, mô hình chuyển mạch gói quang chưa thể trở thành hiện thực. Một giải phápthỏa hiệp là mô hình chuyển mạch chùm quang OBS (Optical Burst Switched).Mạng chuyển mạch chùm quang (mạng OBS) được đề xuất và chuyển mạch chùmquang đã trở thành một công nghệ hứa hẹn có thể tận dụng được những ưu điểm củamạng chuyển mạch kênh quang và mạng chuyển mạch gói quang để tránh được nhữngbất lợi về kỹ thuật trong thời gian hiện tại. Mạng OBS đã khắc phục được hạn chế vềkhả năng sử dụng và khai thác không hiệu quả băng thông và bước đầu đưa mô hìnhchuyển mạch gói quang thành hiện thực khi mà công nghệ chế tạo bộ đệm quang chưathực sự phát triển. Tuy nhiên do sự bùng nổ tự nhiên của mạng truyền dữ liệu và cấutrúc, cách truyền tải của mạng OBS, tắc nghẽn chùm có thể xuất hiện khi hai hoặc nhiềugói điều khiển cố gắng dành trước cùng một kênh bước sóng ra tại cùng một thời điểm,vì vậy, vấn đề giải quyết tắc nghẽn chùm rất quan trọng trong việc giảm bớt mất mátchùm trong mạng OBS nhằm nâng cao hiệu năng của mạng là vấn đề cần được quantâm và nghiên cứu. Hiện nay có các phương pháp cơ bản để xử lý tắc nghẽn đã được đềxuất: (1) dụng đường trễ sợi quang [9] nhằm trì hoãn thời điểm đến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một mô hình kết hợp phân đoạn và truyền lại chùm có kiểm soát trong mạng chuyển mạch chùm quang MỘT MÔ HÌNH KẾT HỢP PHÂN ĐOẠN VÀ TRUYỀN LẠI CHÙM CÓ KIỂM SOÁT TRONG MẠNG CHUYỂN MẠCH CHÙM QUANG PHAN HOÀNG NAM1, VÕ HỒ THU SANG2 NGUYỄN ĐỨC TÙNG3, VÕ MINH CHÂU4 1 Trung tâm CNTT, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 2 Khoa Tin học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 3 Khoa Cơ bản, Trường Đại học Y, Đại học Huế 4 Sở Giáo dục và Đào tạo Tỉnh Quảng Trị Email: phanhoangnam@dhsphue.edu.vn Tóm tắt: Chuyển mạch chùm quang được xem là công nghệ chuyển mạch gói khả thi nhất đối với internet quang hiện nay hay ít nhất là trong một tương lai gần. Tuy nhiên do không có bộ đệm quang tại các nút lõi mạng vì vậy tranh chấp tài nguyên là không thể tránh khỏi và mất chùm là điều tất yếu sẽ xảy ra. Bên cạnh đó trong mạng chuyển mạch chùm quang, giao thức TCP được thực hiện tại một lớp cao hơn, do đó việc tranh chấp dẫn đến mất chùm có thể làm giảm hiệu suất của giao thức TCP của toàn mạng. Hiện nay có nhiều phương pháp giải quyết tranh chấp chùm trong quá trình truyền thông trên mạng chuyển mạch chùm quang đã được đề xuất, trong đó truyền lại và phân đoạn chùm là hai phương pháp đang được quan tâm nghiên cứu. Trong nghiên cứu này chúng tôi đề xuất một mô hình kết hợp giữa truyền lại với phân đoạn chùm có điều kiện nhằm giảm mất mát dữ liệu, giảm độ trễ truyền thông đầu cuối và nâng cao hiệu quả hoạt động của mạng OBS trong tương lai. Các phân tích, đánh giá hiệu quả dựa trên mô phỏng và phân tích sẽ khẳng định ưu điểm của mô hình đề xuất này. Từ khoá: Mạng chuyển mạch chùm quang, truyền lại chùm, phân đoạn chùm, tắc nghẽn.1. GIỚI THIỆUTốc độ phát triển nhanh của Internet trong những năm gần đây, cùng với sự bùng nổ củacác loại hình dịch vụ truyền thông, đã làm gia tăng không ngừng nhu cầu về băng thôngtruyền thông. Ðiều này đã đặt ra một thách thức mới trong việc tìm kiếm các công nghệtruyền thông phù hợp nhằm nâng cao khả năng truyền thông của mạng Internet thế hệmới. Kỹ thuật truyền dẫn quang, cùng với công nghệ ghép kênh bước sóng quang WDM(Wavelength Division Multiplexing) đã mang đến một giải pháp hoàn hảo đáp ứng đượcyêu cầu bùng nổ của Internet trong tương lai.Truyền thông quang, từ khi ra đời cho đến nay, đã trải qua nhiều thế hệ phát triển: từnhững mô hình định tuyến bước sóng WR (Wavelength-Routed) ban đầu với nhữngđường quang (lightpath) đầu-cuối dành riêng cho mỗi dịch vụ truyền thông cho đến cácmô hình chuyển mạch gói quang OPS (Optical Packet Switched) được đề xuất gần đây,với ý tưởng xuất phát từ các mạng chuyển mạch gói điện đã thực sự trưởng thành [6]. TuyTạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học HuếISSN 1859-1612, Số 3(59)/2021: tr.124-137Ngày nhận bài: 23/9/2020; Hoàn thành phản biện: 29/11/2020; Ngày nhận đăng: 30/11/2020MỘT MÔ HÌNH TRUYỀN LẠI KẾT HỢP PHÂN ĐOẠN CHÙM CÓ KIỂM SOÁT... 125nhiên, với một số hạn chế về mặt công nghệ quang hiện nay, như không thể sản xuất cácbộ đệm quang (tương tự bộ nhớ RAM trên mạng điện) hay các bộ chuyển mạch ở tốc độnano giây, mô hình chuyển mạch gói quang chưa thể trở thành hiện thực. Một giải phápthỏa hiệp là mô hình chuyển mạch chùm quang OBS (Optical Burst Switched).Mạng chuyển mạch chùm quang (mạng OBS) được đề xuất và chuyển mạch chùmquang đã trở thành một công nghệ hứa hẹn có thể tận dụng được những ưu điểm củamạng chuyển mạch kênh quang và mạng chuyển mạch gói quang để tránh được nhữngbất lợi về kỹ thuật trong thời gian hiện tại. Mạng OBS đã khắc phục được hạn chế vềkhả năng sử dụng và khai thác không hiệu quả băng thông và bước đầu đưa mô hìnhchuyển mạch gói quang thành hiện thực khi mà công nghệ chế tạo bộ đệm quang chưathực sự phát triển. Tuy nhiên do sự bùng nổ tự nhiên của mạng truyền dữ liệu và cấutrúc, cách truyền tải của mạng OBS, tắc nghẽn chùm có thể xuất hiện khi hai hoặc nhiềugói điều khiển cố gắng dành trước cùng một kênh bước sóng ra tại cùng một thời điểm,vì vậy, vấn đề giải quyết tắc nghẽn chùm rất quan trọng trong việc giảm bớt mất mátchùm trong mạng OBS nhằm nâng cao hiệu năng của mạng là vấn đề cần được quantâm và nghiên cứu. Hiện nay có các phương pháp cơ bản để xử lý tắc nghẽn đã được đềxuất: (1) dụng đường trễ sợi quang [9] nhằm trì hoãn thời điểm đến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình kết hợp phân đoạn Mạng chuyển mạch chùm quang Truyền lại chùm Phân đoạn chùm Dịch vụ truyền thông Mô hình chuyển mạch gói quang OPSGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những tác động của các phương tiện truyền thông
3 trang 166 0 0 -
Xu hướng quảng cáo trực tuyến hiện nay
6 trang 115 0 0 -
Điều gì làm cho PR có sức mạnh
4 trang 48 0 0 -
4 trang 42 0 0
-
Chiến lược truyền thông xã hội của công ty bạn là gì?
3 trang 40 0 0 -
Call agent: Nghề của tương lai
3 trang 39 0 0 -
Quảng cáo và Truyền thông xã hội
5 trang 36 0 0 -
Giá trị của một thương hiệu mạnh và những kinh nghiệm cho nhà quản lý
4 trang 35 0 0 -
Truyền thông kỹ thuật số: Lợi thế cấp số nhân
3 trang 31 0 0 -
SÁCH HƯỚNG DẪN VỀ LOGO KOMATSU
40 trang 31 0 0 -
10 trang 30 0 0
-
16 trang 30 0 0
-
2 trang 29 0 0
-
Internet sẽ làm marketing truyền thống biến mất?
13 trang 28 0 0 -
Bài Thuyết Trình: Dịch vụ viễn thông
23 trang 27 0 0 -
Truyền thông thời 'internet mở'
3 trang 26 0 0 -
Chi tiêu quảng cáo trên truyền thông xã hội nên được thực hiện sớm
4 trang 25 0 0 -
Mickey - chú chuột nổi tiếng nhất giới truyền thông
5 trang 24 0 0 -
Báo chí phải 'luỵ' truyền thông xã hội
4 trang 23 0 0 -
5 sai lầm phổ biến khi sử dụng truyền thông xã hội
3 trang 23 0 0