Một nghiên cứu về hệ số nhóm cọc hạ vào đất rời
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 845.57 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tiến hành nghiên cứu chủ yếu về khả năng chịu tải của nhóm cọc trong đất rời, đồng thời khảo sát hệ số hiệu quả nhóm khi cự ly bố trí cọc tăng lên lớn hơn 3D, cũng như khi số cọc tăng lên. Cọc đơn và nhóm cọc hạ vào nền đất rời đồng nhất được mô phỏng dùng phần mềm Plaxis 3D.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một nghiên cứu về hệ số nhóm cọc hạ vào đất rời80 KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ MỘT NGHIÊN CỨU VỀ HỆ SỐ NHÓM CỌC HẠ VÀO ĐẤT RỜI DƯƠNG HỒNG THẨM Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh - tham.dh@ou.edu.vn NGUYỄN THANH HÀ Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh - nguyenthanhha.9826@gmail.com VÕ HOÀNG TRÍ Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh - vohoangtriqn93@gmail.com (Ngày nhận: 9/9/2016; Ngày nhận lại: 26/10/16; Ngày duyệt đăng: 14/11/2016) TÓM TẮT Bài toán Khả năng chịu tải của cọc và nhóm cọc trong đất rời là một chủ đề lý thú với nhiều hướng như về Hệsố hiệu quả nhóm, về chiều sâu tới hạn mà tại đó ma sát hông không thay đổi theo độ sâu... Bài báo này nghiên cứuchủ yếu về khả năng chịu tải của nhóm cọc trong đất rời, đồng thời khảo sát hệ số hiệu quả nhóm khi cự ly bố trí cọctăng lên lớn hơn 3D, cũng như khi số cọc tăng lên. Cọc đơn và nhóm cọc hạ vào nền đất rời đồng nhất được môphỏng dùng phần mềm Plaxis 3D. Kết quả chỉ ra Khả năng chịu tải của nhóm cọc là khác nhau khi xem xét bài toáncự ly cố định, không chỉ giảm khi số cọc tăng lên; ngoài ra, Hệ số hiệu quả nhóm là khác nhau giữa a) số cọc trongnhóm thay đổi và b) cự ly tim tim cọc thay đổi (khi bố trí cọc theo những khoảng cách khác nhau và số cọc cố định).Từ đó nghiên cứu đề nghị cấu hình hợp lý cho cọc hạ vào đất rời. Từ khóa: Khả năng chịu tải; Hệ số hiệu quả nhóm; Cấu hình; Nhóm cọc. A study on group efficiency of piles in sand ABSTRACT Bearing capacity of pile group in cohesionless soil is an interesting topic with studies about coefficient ofefficiency, about critical depth where skin friction seems constant with respect to depth of embedment/installationetc. This article focuses on bearing capacity of pile group with variety of configuration with numbers of piles ingroup, and with pile center-to-center distance. Single pile and pile group in non-cohesive nearly homogenous soilfoundation was modelled using Plaxis 3D. Result indicates that pile group capacity varies as the distance or numberof piles changes, not only decreases as the number of piles increases; besides, efficiency depends on a) consideringvarious number of piles with the same center-to-center distance, or b) considering as same number but at differentpile distances. Discussion then suggests a reasonable configuration for pile group in non-cohesive soil foundation. Keywords: Bearing capacity; Coefficient of Efficiency; Configuration; Pile group. 1. Giới thiệu kiểu bố trí (hoa mai hoặc vuông hàng ngang Cọc ít khi đứng riêng rẽ và thường cấu dọc). Và sau cùng, sự làm việc của nhóm cọctạo thành hàng hoặc nhóm. Về phương diện mà cụ thể là còn tùy thuộc vào loại đất. Tùykết cấu, sự làm việc của cọc tùy thuộc độ theo loại đất nền mà xảy ra quá trình chuyểncứng của đài, chiều sâu đặt đáy đài (đài cao hóa, truyền tải giữa các cọc với nhau; theohoặc đài thấp) và khoảng cách giữa các cọc loại đất dưới mũi và quanh cọc mà quá trìnhtrong nhóm. Về phương diện nền móng, sự truyền tải xảy ra từ cọc trong ra ngoài hoặclàm việc của cọc tùy thuộc nhiều yếu tố: cách ngược lại truyền từ ngoài vào trong.đánh giá khả năng chịu tải (KNCT) cho nhóm Một vấn đề được đặt ra là, hệ số hiệu quảcọc trước hết là rất quan trọng. Kế đến, sự nhóm cho đất rời có giống như hệ số hiệu quảphân bố sức chịu tải giữa các cọc trong nhóm nhóm cho đất dính không? Ta có thể chỉ ápvà ảnh hưởng của số cọc, cự ly tim tim cọc và dụng một công thức như trong các giáo trình TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 51 (6) 2016 81được không? Có thể hiểu được gì từ hệ số này chặt là làm rời đất ra - vẫn còn là một nghiđể đóng góp cho thiết kế và thi công nhóm vấn, nếu chỉ xét theo công thức như Conversecọc trong thực tế không? - Labarré; công thức Feld (1943). Trong bài báo này, khả năng chịu tải Theo định nghĩa: Hệ số hiệu quả nhóm(KNCT) của nhóm các số lượng cọc khác E= KNCT của toàn nhóm/ (Tổng KNCT cácnhau, hoặc cự ly bố trí khác nhau lần lượt cọc đơn lẻ)được phân tích xác định, với hy vọng rút ra Công thức Converse Labarre (Bolin,một kết quả riêng cho KNCT của nhóm cọc 1947) cho đất dính:hạ vào đất rời một lớp. m(n 1) n(m 1) E 1 (1) 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một nghiên cứu về hệ số nhóm cọc hạ vào đất rời80 KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ MỘT NGHIÊN CỨU VỀ HỆ SỐ NHÓM CỌC HẠ VÀO ĐẤT RỜI DƯƠNG HỒNG THẨM Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh - tham.dh@ou.edu.vn NGUYỄN THANH HÀ Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh - nguyenthanhha.9826@gmail.com VÕ HOÀNG TRÍ Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh - vohoangtriqn93@gmail.com (Ngày nhận: 9/9/2016; Ngày nhận lại: 26/10/16; Ngày duyệt đăng: 14/11/2016) TÓM TẮT Bài toán Khả năng chịu tải của cọc và nhóm cọc trong đất rời là một chủ đề lý thú với nhiều hướng như về Hệsố hiệu quả nhóm, về chiều sâu tới hạn mà tại đó ma sát hông không thay đổi theo độ sâu... Bài báo này nghiên cứuchủ yếu về khả năng chịu tải của nhóm cọc trong đất rời, đồng thời khảo sát hệ số hiệu quả nhóm khi cự ly bố trí cọctăng lên lớn hơn 3D, cũng như khi số cọc tăng lên. Cọc đơn và nhóm cọc hạ vào nền đất rời đồng nhất được môphỏng dùng phần mềm Plaxis 3D. Kết quả chỉ ra Khả năng chịu tải của nhóm cọc là khác nhau khi xem xét bài toáncự ly cố định, không chỉ giảm khi số cọc tăng lên; ngoài ra, Hệ số hiệu quả nhóm là khác nhau giữa a) số cọc trongnhóm thay đổi và b) cự ly tim tim cọc thay đổi (khi bố trí cọc theo những khoảng cách khác nhau và số cọc cố định).Từ đó nghiên cứu đề nghị cấu hình hợp lý cho cọc hạ vào đất rời. Từ khóa: Khả năng chịu tải; Hệ số hiệu quả nhóm; Cấu hình; Nhóm cọc. A study on group efficiency of piles in sand ABSTRACT Bearing capacity of pile group in cohesionless soil is an interesting topic with studies about coefficient ofefficiency, about critical depth where skin friction seems constant with respect to depth of embedment/installationetc. This article focuses on bearing capacity of pile group with variety of configuration with numbers of piles ingroup, and with pile center-to-center distance. Single pile and pile group in non-cohesive nearly homogenous soilfoundation was modelled using Plaxis 3D. Result indicates that pile group capacity varies as the distance or numberof piles changes, not only decreases as the number of piles increases; besides, efficiency depends on a) consideringvarious number of piles with the same center-to-center distance, or b) considering as same number but at differentpile distances. Discussion then suggests a reasonable configuration for pile group in non-cohesive soil foundation. Keywords: Bearing capacity; Coefficient of Efficiency; Configuration; Pile group. 1. Giới thiệu kiểu bố trí (hoa mai hoặc vuông hàng ngang Cọc ít khi đứng riêng rẽ và thường cấu dọc). Và sau cùng, sự làm việc của nhóm cọctạo thành hàng hoặc nhóm. Về phương diện mà cụ thể là còn tùy thuộc vào loại đất. Tùykết cấu, sự làm việc của cọc tùy thuộc độ theo loại đất nền mà xảy ra quá trình chuyểncứng của đài, chiều sâu đặt đáy đài (đài cao hóa, truyền tải giữa các cọc với nhau; theohoặc đài thấp) và khoảng cách giữa các cọc loại đất dưới mũi và quanh cọc mà quá trìnhtrong nhóm. Về phương diện nền móng, sự truyền tải xảy ra từ cọc trong ra ngoài hoặclàm việc của cọc tùy thuộc nhiều yếu tố: cách ngược lại truyền từ ngoài vào trong.đánh giá khả năng chịu tải (KNCT) cho nhóm Một vấn đề được đặt ra là, hệ số hiệu quảcọc trước hết là rất quan trọng. Kế đến, sự nhóm cho đất rời có giống như hệ số hiệu quảphân bố sức chịu tải giữa các cọc trong nhóm nhóm cho đất dính không? Ta có thể chỉ ápvà ảnh hưởng của số cọc, cự ly tim tim cọc và dụng một công thức như trong các giáo trình TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 51 (6) 2016 81được không? Có thể hiểu được gì từ hệ số này chặt là làm rời đất ra - vẫn còn là một nghiđể đóng góp cho thiết kế và thi công nhóm vấn, nếu chỉ xét theo công thức như Conversecọc trong thực tế không? - Labarré; công thức Feld (1943). Trong bài báo này, khả năng chịu tải Theo định nghĩa: Hệ số hiệu quả nhóm(KNCT) của nhóm các số lượng cọc khác E= KNCT của toàn nhóm/ (Tổng KNCT cácnhau, hoặc cự ly bố trí khác nhau lần lượt cọc đơn lẻ)được phân tích xác định, với hy vọng rút ra Công thức Converse Labarre (Bolin,một kết quả riêng cho KNCT của nhóm cọc 1947) cho đất dính:hạ vào đất rời một lớp. m(n 1) n(m 1) E 1 (1) 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ số nhóm cọc hạ vào đất rời Cọc hạ vào đất rời Khả năng chịu tải của cọc Kỹ thuật thi công nhóm cọc Phần mềm Plaxis 3DTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu ứng xử của hệ tường vây - móng bè - cọc cùng chịu tải trọng công trình
7 trang 39 0 0 -
Phân tích móng bè - cọc của cống kênh Chợ, Cần Thơ
3 trang 32 0 0 -
Phân tích và đánh giá khả năng chịu tải của móng cọc có xét ảnh hưởng số lượng cọc trong nhóm
6 trang 29 0 0 -
8 trang 28 0 0
-
4 trang 25 0 0
-
Thiết kế tối ưu đa mục tiêu cho kết cấu móng cọc
11 trang 21 0 0 -
Khả năng chịu tải của cọc từ kết quả thử động biến dạng lớn (PDA) và nén tĩnh
6 trang 15 0 0 -
6 trang 14 0 0
-
So sánh sự khác nhau khi ứng dụng phần mềm Plaxis 2D và 3D cho bài toán đắp đường trên nền đất yếu
6 trang 13 0 0 -
Ứng dụng phần mềm Plaxis 3D lựa chọn chiều dài cọc ở khu vực có hang Các tơ
5 trang 13 0 0