![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Một phương pháp điều khiển tái kiến trúc pipeline chức năng theo tiêu chuẩn độ trễ tối thiểu ml
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 262.19 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sử dụng lý thuyết mạch khóa (Switching Theory) để thẩm định khả năng giảm trễ thao tác trong Pipeline chức năng đạt mức cực tiểu (Minimal Latency - ML), bài báo đề xuất phương pháp tái cấu hình Pipeline bằng phương pháp phân hoạch có sử dụng công nghệ FPGA để thiết lập cấu hình nhanh áp dụng trong thiết kế các hệ xử lý song song chuyên dụng nhằm nâng cao tốc độ tính toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một phương pháp điều khiển tái kiến trúc pipeline chức năng theo tiêu chuẩn độ trễ tối thiểu mlChu Đức Toàn và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ90(02): 25 - 29MỘT PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN TÁI KIẾN TRÖC PIPELINE CHỨC NĂNGTHEO TIÊU CHUẨN ĐỘ TRỄ TỐI THIỂU MLChu Đức Toàn 1*, Trịnh Quang Kiên2, Phạm Minh Tới 2,Hoàng Thị Phương3, Phạm Xuân Bách3, Vũ Anh Tuấn41Đại học Điện lực, 2 Học viện Kỹ thuật Quân sự,3Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định,4Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật công nghệTÓM TẮTSử dụng lý thuyết mạch khóa (Switching Theory) để thẩm định khả năng giảm trễ thao tác trongPipeline chức năng đạt mức cực tiểu (Minimal Latency - ML), bài báo đề xuất phương pháp táicấu hình Pipeline bằng phương pháp phân hoạch có sử dụng công nghệ FPGA để thiết lập cấu hìnhnhanh áp dụng trong thiết kế các hệ xử lý song song chuyên dụng nhằm nâng cao tốc độ tính toán.Từ khóa: Điều khiển tái kiến trúc Pipeline, nâng cao tốc độ tính toán, công nghệ FPGA, xử lýsong song.đến nhiệm vụ tạo hệ có khả năng xử lý thamsố song song, cụ thể từ thao tác nối tiếp nhưhình 1a phải chuyển thành hệ song song trênkiến trúc Pipeline như hình 1b [2,3].ĐẶT VẤN ĐỀNhiều khí tài chiến đấu là những đối tượng rấtphức tạp, như những hệ thống vũ khí có điềukhiển, tầm xa, khả năng sát thương lớn, giáthành cao [1]. Chúng là sự tích hợp của các hệcơ, điện, điện-điện từ, điện tử-tin học… vớinhiều tham số kỹ thuật có mối quan hệ phứctạp phả ánh tính sẵn sàng chiến đấu. Khi cầngiám sát, kiểm tra các tham số của các khí tàinày thì yêu cầu phải có đủ số lượng mẫu tạibất cứ thời điểm nào để phân tích tính năngkỹ, chiến thuật theo thuật toán. Điều này dẫnVới phương pháp này, sau n nhịp clock đầutiên thì cứ mỗi phép xử lý tiếp theo chỉ cầnđúng 1 chu kỳ clock. Do vậy tốc độ xử lý vềmặt nguyên tắc sẽ tăng lên n lần. Nội dungchính của bài báo là là tổng hợp kiến trúcPipeline tối ưu bằng phương pháp tái kiếntrúc theo chuẩn độ trễ tối thiểu.OUT1 OUT2 OUT312Ina)nTầng nnn22211IN2IN3nOutHình 1.ĐiềukhiểnTầng1theo mô1hình mẫuIN1b)Hình 1: a)Thao tác nối tiếp;*b) Thao tác song song trên kiến trúc Pipeline.*Tel: 0982917093; Email: toancd@epu.edu.vn25Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnChu Đức Toàn và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ90(02): 25 - 29PHƢƠNG PHÁP MÔ TẢ HOẠT ĐỘNG CỦA PIPELINEĐầu vào ATầng 1Tầng 1t0t1ATầng 2Tầng 3Bt2t3t4BABABAĐầu ra BĐầu ra AABTầng 2Đầu vào BTầng 3Hình 2: Pipeline và bảng giới hạn Reservation tương ứngBảng giới hạn Reservation [4] được sử dụngđể mô tả hoạt động của Pipeline. Mỗi tầngcủa Pipeline được mô tả trong một hàng, mỗihàng được chia thành nhiều cột, mỗi cột đượcthực hiện trong một chu kỳ đồng hồ. Hình 2là cấu trúc Pipeline minh họa và bảng giớihạn Reservation của nó, tại một thời điểm tinếu có thao tác diễn ra sẽ được đánh dấu (Acho chức năng thứ nhất, B cho chức năngthứ hai).Nhịp trễ Latency được định nghĩa là số đơn vịthời gian giữa hai sự khởi đầu độc lập.Danh sách cấm: Mỗi bảng giới hạnReservation với 2 hoặc nhiều điểm x trongmột hàng sẽ có 1 hoặc nhiều nhịp trễ bị cấm.Danh sách cấm F là một danh sách liệt kê cácsố nguyên tương ứng với nhịp trễ bị cấm. Vớipipeline, số 0 luôn luôn được coi là một nhịptrễ bị cấm.Véctơ xung đột: Một véctơ xung đột là mộtchuỗi số nhị phân có chiều dài N+1, với N lànhịp trễ cấm lớn nhất trong danh sách cấm.Véctơ xung đột khởi đầu C(cn, cn-1,…c1, c0)được tạo thành từ danh sách cấm F.Graph trạng thái: Bao gồm các trạng thái cóthể có của một Pipeline. Nút graph chứavector xung đột. Nhánh graph là các cungđịnh hướng, đi ra từ nút i, đi vào nút khác ihoặc chính nút i theo luật “OR với véc tơ xungđột khởi đầu ”.Tiêu chuẩn MAL: MAL là độ trễ trung bìnhtối thiểu (Minimum Average Latency) củaPipeline cũng là tỉ số nhỏ nhất của tổng độ trễ/ tổng số cung graph.TỔNG HỢP PIPELINE THEO TIÊUCHUẨN ĐỘ TRỄ TỐI THIỂU MLCơ sở tổng hợp: Căn cứ lý thuyết mạch khoá(Switching theory) [5,6], ta có thể biểu diễnmột phân hoạch 2 lớp cho một hàm logic bấtkỳ F(x1, x2,..., xm) như sau:F(x1, x2,..., xm) = 2 ( 1 (y1, y2,..., ys), z1, z2,…,zr), ở đây {X}= (x1, x2,..., xm), {Y}= (y1, y2,...,ys ), {Z }= (z1, z2,…, zr) và {Y}{Z}={X}.Bây giờ mở rộng cho trường hợp F suy biến,tức là có hồi tiếp từ đầu ra của mỗi hàm cơbản. Hơn nữa nếu hàm hồi tiếp là tuyến tính,thoả mãn điều kiện i* ({V}) = i ({V}+ lt0),với {V}= (v1, v2,..., vk ), l = 0, 1, 2..., t0 là nhịpđồng bộ của hệ thống, lúc đó ta sẽ có quan hệ:F(x1, x2,..., xm) = n (... 2 ( 1 ({X1}, 1* , 2*..., n* ), 2* ..., n* ), n* ), ở đây tập hợp hàm i là các hàm cơ bản ràng buộc chặt, tức làchúng có chức năng không đổi còn tập hợp*hàm j có ràng buộc không chặt. Điều nàydẫn tới kết luận là nếu thay đổi cấu trúc hàm *j sẽ cho phép tạo ra các chức năng khácnhau trên cùng một cấu trúc tập hợp h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một phương pháp điều khiển tái kiến trúc pipeline chức năng theo tiêu chuẩn độ trễ tối thiểu mlChu Đức Toàn và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ90(02): 25 - 29MỘT PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN TÁI KIẾN TRÖC PIPELINE CHỨC NĂNGTHEO TIÊU CHUẨN ĐỘ TRỄ TỐI THIỂU MLChu Đức Toàn 1*, Trịnh Quang Kiên2, Phạm Minh Tới 2,Hoàng Thị Phương3, Phạm Xuân Bách3, Vũ Anh Tuấn41Đại học Điện lực, 2 Học viện Kỹ thuật Quân sự,3Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định,4Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật công nghệTÓM TẮTSử dụng lý thuyết mạch khóa (Switching Theory) để thẩm định khả năng giảm trễ thao tác trongPipeline chức năng đạt mức cực tiểu (Minimal Latency - ML), bài báo đề xuất phương pháp táicấu hình Pipeline bằng phương pháp phân hoạch có sử dụng công nghệ FPGA để thiết lập cấu hìnhnhanh áp dụng trong thiết kế các hệ xử lý song song chuyên dụng nhằm nâng cao tốc độ tính toán.Từ khóa: Điều khiển tái kiến trúc Pipeline, nâng cao tốc độ tính toán, công nghệ FPGA, xử lýsong song.đến nhiệm vụ tạo hệ có khả năng xử lý thamsố song song, cụ thể từ thao tác nối tiếp nhưhình 1a phải chuyển thành hệ song song trênkiến trúc Pipeline như hình 1b [2,3].ĐẶT VẤN ĐỀNhiều khí tài chiến đấu là những đối tượng rấtphức tạp, như những hệ thống vũ khí có điềukhiển, tầm xa, khả năng sát thương lớn, giáthành cao [1]. Chúng là sự tích hợp của các hệcơ, điện, điện-điện từ, điện tử-tin học… vớinhiều tham số kỹ thuật có mối quan hệ phứctạp phả ánh tính sẵn sàng chiến đấu. Khi cầngiám sát, kiểm tra các tham số của các khí tàinày thì yêu cầu phải có đủ số lượng mẫu tạibất cứ thời điểm nào để phân tích tính năngkỹ, chiến thuật theo thuật toán. Điều này dẫnVới phương pháp này, sau n nhịp clock đầutiên thì cứ mỗi phép xử lý tiếp theo chỉ cầnđúng 1 chu kỳ clock. Do vậy tốc độ xử lý vềmặt nguyên tắc sẽ tăng lên n lần. Nội dungchính của bài báo là là tổng hợp kiến trúcPipeline tối ưu bằng phương pháp tái kiếntrúc theo chuẩn độ trễ tối thiểu.OUT1 OUT2 OUT312Ina)nTầng nnn22211IN2IN3nOutHình 1.ĐiềukhiểnTầng1theo mô1hình mẫuIN1b)Hình 1: a)Thao tác nối tiếp;*b) Thao tác song song trên kiến trúc Pipeline.*Tel: 0982917093; Email: toancd@epu.edu.vn25Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnChu Đức Toàn và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ90(02): 25 - 29PHƢƠNG PHÁP MÔ TẢ HOẠT ĐỘNG CỦA PIPELINEĐầu vào ATầng 1Tầng 1t0t1ATầng 2Tầng 3Bt2t3t4BABABAĐầu ra BĐầu ra AABTầng 2Đầu vào BTầng 3Hình 2: Pipeline và bảng giới hạn Reservation tương ứngBảng giới hạn Reservation [4] được sử dụngđể mô tả hoạt động của Pipeline. Mỗi tầngcủa Pipeline được mô tả trong một hàng, mỗihàng được chia thành nhiều cột, mỗi cột đượcthực hiện trong một chu kỳ đồng hồ. Hình 2là cấu trúc Pipeline minh họa và bảng giớihạn Reservation của nó, tại một thời điểm tinếu có thao tác diễn ra sẽ được đánh dấu (Acho chức năng thứ nhất, B cho chức năngthứ hai).Nhịp trễ Latency được định nghĩa là số đơn vịthời gian giữa hai sự khởi đầu độc lập.Danh sách cấm: Mỗi bảng giới hạnReservation với 2 hoặc nhiều điểm x trongmột hàng sẽ có 1 hoặc nhiều nhịp trễ bị cấm.Danh sách cấm F là một danh sách liệt kê cácsố nguyên tương ứng với nhịp trễ bị cấm. Vớipipeline, số 0 luôn luôn được coi là một nhịptrễ bị cấm.Véctơ xung đột: Một véctơ xung đột là mộtchuỗi số nhị phân có chiều dài N+1, với N lànhịp trễ cấm lớn nhất trong danh sách cấm.Véctơ xung đột khởi đầu C(cn, cn-1,…c1, c0)được tạo thành từ danh sách cấm F.Graph trạng thái: Bao gồm các trạng thái cóthể có của một Pipeline. Nút graph chứavector xung đột. Nhánh graph là các cungđịnh hướng, đi ra từ nút i, đi vào nút khác ihoặc chính nút i theo luật “OR với véc tơ xungđột khởi đầu ”.Tiêu chuẩn MAL: MAL là độ trễ trung bìnhtối thiểu (Minimum Average Latency) củaPipeline cũng là tỉ số nhỏ nhất của tổng độ trễ/ tổng số cung graph.TỔNG HỢP PIPELINE THEO TIÊUCHUẨN ĐỘ TRỄ TỐI THIỂU MLCơ sở tổng hợp: Căn cứ lý thuyết mạch khoá(Switching theory) [5,6], ta có thể biểu diễnmột phân hoạch 2 lớp cho một hàm logic bấtkỳ F(x1, x2,..., xm) như sau:F(x1, x2,..., xm) = 2 ( 1 (y1, y2,..., ys), z1, z2,…,zr), ở đây {X}= (x1, x2,..., xm), {Y}= (y1, y2,...,ys ), {Z }= (z1, z2,…, zr) và {Y}{Z}={X}.Bây giờ mở rộng cho trường hợp F suy biến,tức là có hồi tiếp từ đầu ra của mỗi hàm cơbản. Hơn nữa nếu hàm hồi tiếp là tuyến tính,thoả mãn điều kiện i* ({V}) = i ({V}+ lt0),với {V}= (v1, v2,..., vk ), l = 0, 1, 2..., t0 là nhịpđồng bộ của hệ thống, lúc đó ta sẽ có quan hệ:F(x1, x2,..., xm) = n (... 2 ( 1 ({X1}, 1* , 2*..., n* ), 2* ..., n* ), n* ), ở đây tập hợp hàm i là các hàm cơ bản ràng buộc chặt, tức làchúng có chức năng không đổi còn tập hợp*hàm j có ràng buộc không chặt. Điều nàydẫn tới kết luận là nếu thay đổi cấu trúc hàm *j sẽ cho phép tạo ra các chức năng khácnhau trên cùng một cấu trúc tập hợp h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp điều khiển tái kiến trúc pipeline Sử dụng lý thuyết mạch khóa Phương pháp tái cấu hình Pipeline Phương pháp phân hoạch Công nghệ FPGATài liệu liên quan:
-
Xây dựng thuật toán, thử nghiệm đánh giá mô hình cứng hóa giao thức IKEv2.0
7 trang 161 0 0 -
Thiết kế và thi công bộ tính toán FFT 16 điểm dựa trên công nghệ FPGA
9 trang 59 0 0 -
Thiết kế và thi công bộ mã hóa và giải mã CRC 16 dựa trên công nghệ FPGA
10 trang 46 0 0 -
Xây dựng mô hình cứng hóa giao thức bảo mật ESP trên nền tảng công nghệ FPGA
5 trang 42 0 0 -
8 trang 39 0 0
-
Thực hiện khối tách biên ảnh trên FPGA
5 trang 38 0 0 -
Thiết kế và đánh giá chất lượng module giao tiếp nối tiếp trong chuẩn USB
10 trang 31 0 0 -
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: TỔNG QUAN VỀ FPGA VÀ NGÔN NGỮ VHDL
50 trang 31 0 0 -
Xây dựng phần cứng cho mạng nơron PCNN và ứng dụng trong rút trích đặc trưng ảnh
9 trang 26 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ: Công nghệ lập trình FPGA và ứng dụng xử lý dữ liệu đa phương tiện
72 trang 26 0 0