Thông tin tài liệu:
Bài báo này sẽ trình bày một phương pháp nhằm nâng cao chất lượng cho sơ đồ này. Nhờ vào việc sử dụng độ dư một cách hợp lý hơn trong quá trình truyền dẫn nên đã giúp giảm được tỷ lệ bit lỗi và nâng cao được chất lượng của sơ đồ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một phương pháp nâng cao chất lượng cho sơ đồ mã hóa trước và san bằng hồi tiếp quyết định cho các kênh MIMO ISI
Hội thảo quốc gia 2014 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ thông tin (ECIT2014)
Một phương pháp nâng cao chất lượng cho sơ
đồ mã hóa trước và san bằng hồi tiếp quyết
định cho các kênh MIMO ISI
Tạ Chí Hiếu
Khoa Vô tuyến Điện tử, Học viện Kỹ thuật Quân sự
Hà Nội, Việt Nam
Email: hieunda@mta.edu.vn
Tóm tắt—Sơ đồ mã hóa trước và san bằng hồi tiếp kết quả mô phỏng và mục 4 là các kết luận. Ở đây các
quyết định đã chứng tỏ khả năng vượt trội của nó khi ký tự in đậm được cùng cho các ma trận và vec tơ, tập
được áp dụng cho các kênh nhiều đầu vào - nhiều đầu ra hợp các số phức được thể hiện bằng ký tự C, các toán
có nhiễu giữa các dấu (MIMO ISI). Bài báo này sẽ trình tử (·)T và (·)H được hiểu là các toán tử chuyển vị và
bày một phương pháp nhằm nâng cao chất lượng cho sơ toán tử Hec-mit của các ma trận.
đồ này. Nhờ vào việc sử dụng độ dư một cách hợp lý hơn
trong quá trình truyền dẫn nên đã giúp giảm được tỷ lệ
bit lỗi và nâng cao được chất lượng của sơ đồ. II. MÔ HÌNH HỆ THỐNG
Xét một hệ thống truyền dẫn theo khối như hình 1.
Từ khóa—mã hóa trước; san bằng hồi tiếp quyết định Ở đây kênh nhiều đầu vào - nhiều đầu ra (Multi-Input
theo khối; độ dư; kênh MIMO ISI. Multi-Output - MIMO) với T anten phát và R anten
thu được giả thiết là có tính dừng và là kênh pha đinh
chọn lọc theo tần số với độ dài đáp ứng xung kênh là
I. GIỚI THIỆU L + 1. Đáp ứng xung của kênh được cho bởi các ma
trận H[0], ..., H[L] là các ma trận phức, H[l] ∈ CR×T ,
Các sơ đồ truyền dẫn theo khối, ví dụ như sơ đồ
và l = 0, ..., L.
ghép kênh phân chia theo tần số trực giao (Orthogonal
Frequency Division Multiplexing - OFDM), vốn được Với các symbol đầu vào là s[n] và chuỗi các mẫu tín
coi là sơ đồ truyền dẫn hiệu quả trên các kênh pha đinh hiệu thu được là y[n], ta lần lượt định nghĩa các khối
chọn lọc theo tần số, các sơ đồ này có một đặc điểm symbol như thể hiện trong hình 1 như sau:
chung là đều sử dụng các khoảng bảo vệ để chống lại
nhiễu giữa các khối (Interblock Interference - IBI). Tuy s[i] , [s[iN ], ..., s[iN + N − 1]]T
nhiên việc này này lại khiến cho hiệu quả phổ của hệ x[i] , [x[iP T ], ..., x[iP T + P T − 1]]T
thống bị giảm xuống do một phần năng lượng của kênh y[i] , [y[iP R], ..., y[iP R + P R − 1]]T
bị mất đi khi loại bỏ khoảng bảo vệ ở phía thu. Trong
[4] các tác giả đã đề xuất một phương án thiết kế bộ mã ˜s[n] , s[iN ], ..., s˜[iN + N − 1]]T
[˜
hóa trước và bộ san bằng hồi tiếp quyết định theo khối ˆs[i] , s[iN ], ..., sˆ[iN + N − 1]]T
[ˆ
(Block Decision Feedback Equalization - BDFE) được r[i] , [r[iP R], ..., r[iP R + P R − 1]]T
tối ưu kết hợp theo tiêu chí sai số bình phương trung
bình cực tiểu (Minimum Mean Square Error - MMSE). v[i] , [v[iP R], ..., v[iP R + P R − 1]]T
Sơ đồ này đã được chứng minh là vượt trội hơn các sơ trong đó v[i] là vec tơ các mẫu tạp âm.
đồ khác khi có IBI tồn tại trong hệ thống và vì vậy nó
được áp dụng đối với các kênh có đáp ứng xung dài. Theo thiết kế đề xuất trong [4] bộ mã hóa trước
Tuy nhiên ngay cả trong sơ đồ này thì bộ mã hóa trước F ∈ CP T ×N , (P T > N ) có cấu trúc như sau:
vẫn dùng một khoảng bảo vệ có độ dài ngắn hơn độ dài
F0
của đáp ứng xung của kênh để giảm bớt IBI. Bài này F= (1)
0N ×(P T −N )
sẽ đi sâu phân tích sơ đồ đề xuất trong [4] và đề xuất
phương án nhằm cải thiện chất lượng của sơ đồ này. trong đó F0 là ma trận với kích thước N × N tương
Phần còn lại của bài báo được bố trí như sau: mục 2 sẽ ứng với bộ mã hóa trước tuyến tính tối ưu. Phương trình
trình bày về mô hình hệ thống, mục 3 trình bày về các trên cho thấy rằng một độ dư dưới dạng (P T − N ) ký
ISBN: 978-604-67-0349-5 354
Hội thảo quốc gia 2014 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ thông tin (ECIT2014)
v[i]
s[i] x[i] y[i] ˷
S s[i] ̂
s[i] P
s[n] F H(z) W(z) ̂
...