Danh mục

Một số bài tập bổ trợ chuyên môn chạy trong giảng dạy và huấn luyện thể thao

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chạy là một trong những nội dung chính và hết sức quan trọng trong các môn thể thao nói chung của môn Điền kinh nói riêng. Chạy, không chỉ có tác dụng tích cực nâng cao sức khoẻ mà còn là môn thể thao được nhiều người yêu thích. Do đó môn này thường được các giảng viên, huấn luyện viên khai thác, đưa vào trong giáo án huấn luyện của mình. Các bài tập rất phong phú, đa dạng mà không đòi hỏi điều kiện đặc biệt, tốn kém về đường chạy, trang thiết bị dụng cụ…Cái khó là huấn luyện viên và vận động viên phải nắm vững và lựa chọn, thực hiện đúng các bài tập, đáp ứng được các yêu cầu của nhiệm vụ huấn luyện, giảng dạy và phù hợp với trình độ, đặc điểm của sinh viên và vận động viên..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số bài tập bổ trợ chuyên môn chạy trong giảng dạy và huấn luyện thể thaoNguyễn Tiến Lâm và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ124(10): 125 - 129MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ CHUYÊN MÔN CHẠYTRONG GIẢNG DẠY VÀ HUẤN LUYỆN THỂ THAONguyễn Tiến Lâm*, Nguyễn Tiên Phong,Hoàng Chí Thanh, Phí Thị Hồng Vân, Trần Thị TiệpTrường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTChạy là một trong những nội dung chính và hết sức quan trọng trong các môn thể thao nói chungcủa môn Điền kinh nói riêng. Chạy, không chỉ có tác dụng tích cực nâng cao sức khoẻ mà còn làmôn thể thao được nhiều người yêu thích. Do đó môn này thường được các giảng viên, huấnluyện viên khai thác, đưa vào trong giáo án huấn luyện của mình. Các bài tập rất phong phú, đadạng mà không đòi hỏi điều kiện đặc biệt, tốn kém về đường chạy, trang thiết bị dụng cụ…Cái khólà huấn luyện viên và vận động viên phải nắm vững và lựa chọn, thực hiện đúng các bài tập, đápứng được các yêu cầu của nhiệm vụ huấn luyện, giảng dạy và phù hợp với trình độ, đặc điểm củasinh viên và vận động viên..Từ khoá: Bài tập chạy, bổ trợ chuyên môn, thể lực chungVới hầu hết các môn thể thao, bài tập chạythường được dùng để nâng cao thể lực chung- trước hết là sức bền chung. Chạy là một hoạtđộng theo chu kỳ, khi chạy hai chân luânphiên chạm đất và có giai đoạn cả hai chânkhông chạm đất (cơ thể bay trên không),không có thời điểm nào hai chân cùng chạmđất, có thể điều khiển lượng vận động dễdàng, chính xác (cự ly chạy, tốc độ chạy,thậm chí có thể yêu cầu chính xác đến độ dàicủa từng bước chạy và tần số bước chạy…).Do các lượng vận động khác nhau, có tácdụng đối với cơ thể vận động viên khác nhau,nên với một nhiệm vụ cụ thể nào đó, huấnluyện viên không thể lựa chọn và xác địnhđược các bài tập cụ thể một cách chính xác;hoặc khi huấn luyện viên đã đề ra được bàitập chính xác nhưng vận động viên lại khôngthực hiện bài tập đúng với yêu cầu đã đề ra,thì dù tập luyện có vất vả, nhưng kết quả cũngkhông được chú ý.*Chạy bước nhỏphải tăng độ dài bước. Ngoài tác dụng thoànthiện sự phối hợp toàn thân khi chạy, bài tậpnày có thể dùng để phát triển tần số động táctay, chân khi chạy.Chính là tập chạy nhanh với các bước ngắn rất ngắn, mỗi bước chỉ cần dài xấp xỉ ½ độdài bàn chân. Cần phối hợp động tác hai tayvới động tác hai chân (so le) nhịp nhàng,không ảnh hưởng tới nhịp điệu động tác, cầnvượt cự ly bằng tăng tần số bước chứ khôngChạy đạp sauTrong khi chạy chỉ có đạp sau mới tạo ra lựcđẩy chủ yếu để đưa cơ thể về trước, nâng caođùi cũng chỉ là cách tận dụng lực có do đạpsau. Khi chạy cần đạp sau mạnh (tích cực)đúng góc độ (góc đạp sau: góc giữa cẳng chânvới mặt đường chạy; để chạy càng nhanh, gócđộ đạp sau càng phải nhỏ) và đúng hướng*Tel: 0912 145298; Email: Lamnguyen200969@gmail.comChạy nâng cao đùiTốc độ chạy được quyết định bằng hai thànhphần chủ yếu: Tần số bước chạy (thường tínhbằng số bước chạy trong 1 giây) và độ dàitrung bình của bước chạy. Thường thi khichạy nếu đùi nâng được cao thì chân mới vớixa được về phía trước và bước chạy mới dài.Nâng cao đùi là nâng để khi ở vị trí cao nhất,đùi của chân phía trước song song với mặtđường chạy. Thực tế cho thấy, nếu bước dàitất nhiên sẽ ảnh hưởng tới tần số bước. Dovậy khi tập nâng cao đùi vẫn phải cố gắngthực hiện với tần số tối đa. Tập nâng cao đùicũng có thể dùng như bài tập để phát triển sứcmạnh các cơ tham gia động tác nâng cao đùi.Người ta cũng tập nâng cao đùi tại chỗ vì vừatập nâng cao đùi vừa có thể thực hiện với tầnsố lớn hơn, do không phải di chuyển.125Nguyễn Tiến Lâm và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ(hướng thẳng về trước không phải là hướngsang hai bên hoặc khép vào trong). Bài tậpnày cường điệu hoá động tác đạp sau trongkhi chạy – không phải ai khi chạy cũng đã cóthói quen đạp sau tích cực và đạp đúng. Kếtthúc đạp sau, cơ thể bay về trước ở tư thếchân sau duỗi thẳng hết các khớp (gối và cổchân), đùi chân trước song song với mặtđường chạy, 2 tay đánh so le với chân. Bài tậpnày cũng được dùng để phát triển sức mạnhđạp sau. Có sức mạnh đạp sau tốt sẽ hạn chếđược sự giảm sút độ dài bước chạy khi cơ thểđã mệt mỏi.Chạy hất gót chân chạm môngLà động tác thu cẳng chân về sát đùi, chủđộng hất cẳng chân ra sau - lên cao để gótchân chạm mông cùng bên. Động tác trên cầnthành thói quen ở vận động viên vì nhờ đóchân sau đưa về trước được nhanh, giảm lựccản và đặc biệt là tạo điều kiện cho các cơvừa tham gia động tác đạp sau tích cực cóđiều kiện thả lỏng, nghỉ ngơi để rồi lại tiếp tụctham gia đạp sau ở bước tiếp. Bài tập này rấtcần với các vận động viên chạy (ở mọi cự ly),nhất là với các vận động viên chạy các cự ly dài– do chân phải hoạt dộng liên tục trong thờigian dài, nếu không tạo điều kiện để cơ bắpđược thả lỏng, thì không thể có thành tích cao.Chạy tốc độ caoĐây là bài tập mà khối lượng vận động luônlớn hơn thực tế người chạy hoặc vận độngviên đã thực hiện; bởi vì nhiệm vụ chỉ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: