![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Một số bài thuốc từ cây long não
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 156.25 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Long não đặc hay bột long não, y học hiện đại gọi là camphor, được lấy từ gỗ (bộ phận chính), rễ, lá cây long não bằng phương pháp chưng cất. Hàm lượng long não đặc trong gỗ là 1,3%, lá 1%, rễ 0,8% và cành 0,3%. Hàm lượng này thay đổi tùy theo tuổi của cây.Cây càng lâu năm càng cho hàm lượng cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số bài thuốc từ cây long nãoMột số bài thuốc từ cây long nãoLong não đặc hay bột long não, y học hiện đại gọi là camphor, được lấy từ gỗ (bộphận chính), rễ, lá cây long não bằng phương pháp chưng cất. Hàm lượng long nãođặc trong gỗ là 1,3%, lá 1%, rễ 0,8% và cành 0,3%. Hàm lượng này thay đổi tùytheo tuổi của cây.Cây càng lâu năm càng cho hàm lượng cao.Long não đặc có màu trắng, mùi thơm mạnh, vị cay nóng, được dùng riêng trong yhọc hiện đại dưới dạng thuốc tiêm làm thuốc kích thích trung khu hô hấp và trungkhu vận mạch trong trường hợp suy hô hấp, suy tuần hoàn, ngộ độc các thuốc ứcchế thần kinh trung ương như thuốc gây mê. Hoặc thuốc nước với liều lượng 0,1-0,2g để chữa đau bụng nôn mửa, ăn không tiêu; cồn long não 10% hoặc dầu longnão là thuốc xoa bóp phổ biến trong bệnh đau khớp, đau cơ, viêm da mẩn ngứa,chân tay lạnh. Long não đặc 2g tán nhỏ trộn với lanolin 10g, vaselin 15g, làmthành thuốc mỡ để bôi chữa lở vành tai...Y học cổ truyền dùng long não đặc phối hợp với một số vị thuốc khác chữa cácbệnh sau:Chữa viêm họng, ho đờm khò khè: long não đặc 1,5g, phèn chua 7g. Tất cả tánnhỏ, hòa tan trong ít cồn rồi thêm nước ấm cho được 30ml. Khi dùng lấy tăm bôngtẩm thuốc bôi vào họng, ngày làm vài lần.Chữa tiêu chảy thể hàn: long não đặc 25g, gừng tươi 25g, đại hoàng 20g, nhục quế10g, đại hồi 10g. Tất cả tán nhỏ, ngâm trong rượu 70 độ để được 1 lít. Ngày uống 2lần, mỗi lần 25 - 30 giọt hòa với nước nguội.Chữa sâu quảng: long não đặc trộn với bột hoàng hiên (lượng bằng nhau) rắc lênvết thương đã được rửa sạch bằng nước sắc đặc búp lá bàng.Chữa hắc lào: long lão đặc 12g, rễ bạch hạc 10g, chanh 1 quả. Rễ bạch hạc giã nhỏtrộn với dịch chanh và 10g long não. Bôi hàng ngày.Chữa bong gân, chấn thương, sai khớp: long não đặc, tinh dầu hồi, ngải cứu, cúctần, quế, menthol làm thành cao dán.Chữa hôi nách: long não đặc 0,4g, gừng sống một miếng, giã nát trộn đều, lấy nướcxoa vào nách ngày vài lần.Theo tài liệu, có thể chế thuốc đuổi muỗi từ long não đặc như sau: lấy 2 - 5g longnão đặc hòa vào 100ml cồn ethylic để được cồn long não. Đồng thời, nghiền nhỏviên thuốc diệt muỗi (loại thuốc đốt bằng bộ nhiệt điện) lấy 0,4 - 0,8g hòa vào100ml, đun cạn còn 3/4. Trộn hai dung dịch với nhau thêm 0,3 - 0,7ml dầu quế,lắc đều rồi phun. Thuốc này không độc với người lại bảo quản được lâu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số bài thuốc từ cây long nãoMột số bài thuốc từ cây long nãoLong não đặc hay bột long não, y học hiện đại gọi là camphor, được lấy từ gỗ (bộphận chính), rễ, lá cây long não bằng phương pháp chưng cất. Hàm lượng long nãođặc trong gỗ là 1,3%, lá 1%, rễ 0,8% và cành 0,3%. Hàm lượng này thay đổi tùytheo tuổi của cây.Cây càng lâu năm càng cho hàm lượng cao.Long não đặc có màu trắng, mùi thơm mạnh, vị cay nóng, được dùng riêng trong yhọc hiện đại dưới dạng thuốc tiêm làm thuốc kích thích trung khu hô hấp và trungkhu vận mạch trong trường hợp suy hô hấp, suy tuần hoàn, ngộ độc các thuốc ứcchế thần kinh trung ương như thuốc gây mê. Hoặc thuốc nước với liều lượng 0,1-0,2g để chữa đau bụng nôn mửa, ăn không tiêu; cồn long não 10% hoặc dầu longnão là thuốc xoa bóp phổ biến trong bệnh đau khớp, đau cơ, viêm da mẩn ngứa,chân tay lạnh. Long não đặc 2g tán nhỏ trộn với lanolin 10g, vaselin 15g, làmthành thuốc mỡ để bôi chữa lở vành tai...Y học cổ truyền dùng long não đặc phối hợp với một số vị thuốc khác chữa cácbệnh sau:Chữa viêm họng, ho đờm khò khè: long não đặc 1,5g, phèn chua 7g. Tất cả tánnhỏ, hòa tan trong ít cồn rồi thêm nước ấm cho được 30ml. Khi dùng lấy tăm bôngtẩm thuốc bôi vào họng, ngày làm vài lần.Chữa tiêu chảy thể hàn: long não đặc 25g, gừng tươi 25g, đại hoàng 20g, nhục quế10g, đại hồi 10g. Tất cả tán nhỏ, ngâm trong rượu 70 độ để được 1 lít. Ngày uống 2lần, mỗi lần 25 - 30 giọt hòa với nước nguội.Chữa sâu quảng: long não đặc trộn với bột hoàng hiên (lượng bằng nhau) rắc lênvết thương đã được rửa sạch bằng nước sắc đặc búp lá bàng.Chữa hắc lào: long lão đặc 12g, rễ bạch hạc 10g, chanh 1 quả. Rễ bạch hạc giã nhỏtrộn với dịch chanh và 10g long não. Bôi hàng ngày.Chữa bong gân, chấn thương, sai khớp: long não đặc, tinh dầu hồi, ngải cứu, cúctần, quế, menthol làm thành cao dán.Chữa hôi nách: long não đặc 0,4g, gừng sống một miếng, giã nát trộn đều, lấy nướcxoa vào nách ngày vài lần.Theo tài liệu, có thể chế thuốc đuổi muỗi từ long não đặc như sau: lấy 2 - 5g longnão đặc hòa vào 100ml cồn ethylic để được cồn long não. Đồng thời, nghiền nhỏviên thuốc diệt muỗi (loại thuốc đốt bằng bộ nhiệt điện) lấy 0,4 - 0,8g hòa vào100ml, đun cạn còn 3/4. Trộn hai dung dịch với nhau thêm 0,3 - 0,7ml dầu quế,lắc đều rồi phun. Thuốc này không độc với người lại bảo quản được lâu.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài thuốc nam chữa bệnh bệnh tiểu đường y học cổ truyền bài thuốc dân gian bài thuôc trị táo bónTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 284 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 236 0 0 -
6 trang 190 0 0
-
Thực đơn dinh dưỡng cho người bệnh tiểu đường - Thanh Bình
198 trang 189 0 0 -
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0