Một số bệnh lý, chấn thương thường gặp và cách phòng tránh chấn thương trong tập luyện và thi đấu thể dục thể thao
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 236.69 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này sẽ giới thiệu về một số bệnh lý, chấn thương thường gặp và cách phòng tránh chấn thương trong tập luyện và thi đấu thể dục thể thao. Tác giả hy vọng những thông tin hữu ích này sẽ giúp người đọc hiểu được nguyên nhân và phòng tránh chấn thương tốt hơn trong tập luyện và thi đấu thể dục thể thao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số bệnh lý, chấn thương thường gặp và cách phòng tránh chấn thương trong tập luyện và thi đấu thể dục thể thao NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔIVì tương lai nền học thuật nước nhà, trong thời kỳ hội nhập, những sự ngại khó bước đầu do thói quenlâu ngày đã sử dụng hệ thống danh pháp - thuật ngữ chưa thống nhất, chưa khoa học trước đây cần phảinỗ lực để thay đổi. Tài liệu tham khảo [1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông môn hóa học, 2018 [2]. Bộ Khoa học và Công nghệ, TCVN 5529:2010 - Thuật ngữ hóa học - Nguyên tắc cơ bản, 2010. [3]. Bộ Khoa học và Công nghệ, TCVN 5530:2010 - Thuật ngữ hóa học - Danh pháp các nguyêntố và hợp chất hóa học, 2010. [4]. Bộ Y tế, QCVN 03: 2019 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép của50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc, 2019. [5]. G.J. Leigh, Principles of chemical nomenclature - A guide to IUPAC recommendations,Blackwell science, 1997. [6]. Hội Hóa học Việt Nam, Danh pháp và Thuật ngữ hóa học Việt Nam, NXB. Khoa học và kỹthuật, 2010. Ngày nhận bài: 18/02/2020 Ngày gửi phản biện: 05/3/2020 Ngày chấp nhận đăng: 30/3/2020 1 Trường ĐHXD Miền Tây. MỘT SỐ BỆNH LÝ, CHẤN THƯƠNG THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH CHẤN THƯƠNG TRONG TẬP LUYỆN VÀ THI ĐẤU THỂ DỤC THỂ THAO SOME DISEASES, INJURIES AND PREVENTION INJURIES IN SPORTS TRAINING AND COMPETITION Nguyễn Minh Đức1 Tóm tắt: Bài viết này sẽ giới thiệu về một số bệnh lý, chấn thương thường gặp và cách phòng tránh chấnthương trong tập luyện và thi đấu thể dục thể thao. Tác giả hy vọng những thông tin hữu ích này sẽ giúpngười đọc hiểu được nguyên nhân và phòng tránh chấn thương tốt hơn trong tập luyện và thi đấu thể dụcthể thao. Từ khóa: Một số bệnh lý, chấn thương thường gặp, nguyên nhân, cách phòng tránh. Abstract: The paper attempts to introduce some common diseases, injuries and prevention injuries in sports110 Soá 39 - Quyù I naêm 2020 NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔItraining and competition. It is hoped that useful information will help you to understand the causes andprevent injuries better in sports training and competition. Keywords: Some common diseases, injuries, causes, prevention. 1. Đặt vấn đề Y học thể dục thể thao (TDTT) là một lĩnh vực chuyên ngành thuộc Khoa học Y học, nghiên cứucơ thể con người trong mối tác dụng tương hỗ giữa vận động, tập luyện và TDTT. Từ những kiến thứcthu nhận được trong quá trình nghiên cứu như vậy, Y học TDTT rút ra những biện pháp nhằm ngăn chặn,chữa trị và phục hồi chấn thương cho những người luyện tập thể dục thể thao. Trong tập luyện và thi đấu TDTT thường xảy ra những vấn đề chấn thương và các bệnh lý thườnggặp gây ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và thành tích của người tập. Tuy nhiên, nếu chúng ta hiểu và biếtđược các nguyên nhân và cách phòng tránh sẽ giúp người tập thực hiện tốt hơn. Vì vậy, tôi chọn báo cáo chuyên đề “Một số bệnh lý, chấn thương thường gặp và cách phòngtránh chân thương trong tập luyện và thi đấu TDTT” để góp phần phát triển TDTT trong Bộ môn cũngnhư toàn trường. 2. Nội dung 2.1. Khái niệm chấn thương thể thao Chấn thương là sự tổn hại những tổ chức tế bào của cơ thể do tác động nào đó từ bên ngoài gâynên như tác động cơ học, hóa học, lý học. 2.2. Phân loại chấn thương trong thể thao Chấn thương có thể chia thành 2 dạng: chấn thương hở và chấn thương kín. - Chấn thương hở: là chấn thương làm phá hủy sự nguyên vẹn của da để lộ những tổ chức dưới da. - Chấn thương kín: là chấn thương không làm rách ra (trong thể thao phần lớn các chấn thương kínthường gặp là: dụng dập, giãn dây chằng, sai khớp,…) 2.3. Nguyên nhân gây nên chấn thương trong tập luyện TDTT Trong tập luyện thể thao, có rất nhiều nguyên nhân gây nên chấn thương. Những nguyên nhânchính gây nên chấn thương trong tập luyện TDTT là: - Sai lầm trong phương pháp huấn luyện. - Thiếu sót trong tổ chức tập luyện và thi đấu. - Không đáp ứng đủ yêu cầu vật chất kỹ thuật của buổi tập. -Điều kiện khí hậu và điều kiện vệ sinh không phù hợp. -Hành vi không đúng đắn của vận động viên. -Vi phạm các nguyên tắc kiểm tra y học. - VĐV tham gia tập luyện và thi đấu trong tình trạng chuẩn thể lực – tâm lý chưa tốt, chưa đáp ứngđược yêu cầu thực hiện các động tác khó. Đó là những nguyên nhân cơ bản dẫn đến chấn thương trong tập luyện và thi đấu TDTT. Vì vậy,HLV, GV giảng dạy TDTT, VĐV, các y bác sĩ TDTT cần phải nắm bắt được các nguyên nhân phòngtránh và cách khắc phục những chấn thương có thể xảy ra. 2.4. Các bệnh lý và chấn thương thường gặp trong tập luyện TDTT Thoâng tin KH - GD Tröôøng Ñaïi hoïc Xaây döïng Mieàn Taây 111 NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI 2.4.1. Các bệnh lý thường gặp 2.4.1.1. Đau bụng trong tập luyện Đau bụng là một loại chứng bệnh thường gặp nhất trong quá trình tập luyện. Ở một số môn thể thaonhư chạy cự ly trung bình, chạy dài, maratông, đi bộ thể thao, đua xe đạp, bóng rổ,… số người bị nhiềuhơn. Trong đó, một phần ba nguyên nhân không phải xuất phát từ bệnh mà là do một vài yếu tố tập luyệnTDTT gây ra. Đại đa số khi yên tĩnh không đau, trong tập luyện mới xuất hiện. Quá trình đau phụ thuộcvào lượng vận động, cường độ vận động và tốc độ vận động. * Nguyên nhân và cơ chế sinh bệnh Một vài nhân tố có liên quan đến sự phát sinh ra đau bụng trong tập luyện TDTT là tập luyện khôngđầy đủ, trình độ tập luyện thấp, chuẩn bị khởi động không tốt, không kỹ, sức khỏe không đảm bảo, mệtmỏi, tinh thần căng thẳng; các động tác hoạt động kết hợp với thở không nhịp nhàng; chế độ ăn uốngkhông hợp lý, thức ăn trong dạ dày chưa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số bệnh lý, chấn thương thường gặp và cách phòng tránh chấn thương trong tập luyện và thi đấu thể dục thể thao NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔIVì tương lai nền học thuật nước nhà, trong thời kỳ hội nhập, những sự ngại khó bước đầu do thói quenlâu ngày đã sử dụng hệ thống danh pháp - thuật ngữ chưa thống nhất, chưa khoa học trước đây cần phảinỗ lực để thay đổi. Tài liệu tham khảo [1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông môn hóa học, 2018 [2]. Bộ Khoa học và Công nghệ, TCVN 5529:2010 - Thuật ngữ hóa học - Nguyên tắc cơ bản, 2010. [3]. Bộ Khoa học và Công nghệ, TCVN 5530:2010 - Thuật ngữ hóa học - Danh pháp các nguyêntố và hợp chất hóa học, 2010. [4]. Bộ Y tế, QCVN 03: 2019 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép của50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc, 2019. [5]. G.J. Leigh, Principles of chemical nomenclature - A guide to IUPAC recommendations,Blackwell science, 1997. [6]. Hội Hóa học Việt Nam, Danh pháp và Thuật ngữ hóa học Việt Nam, NXB. Khoa học và kỹthuật, 2010. Ngày nhận bài: 18/02/2020 Ngày gửi phản biện: 05/3/2020 Ngày chấp nhận đăng: 30/3/2020 1 Trường ĐHXD Miền Tây. MỘT SỐ BỆNH LÝ, CHẤN THƯƠNG THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH CHẤN THƯƠNG TRONG TẬP LUYỆN VÀ THI ĐẤU THỂ DỤC THỂ THAO SOME DISEASES, INJURIES AND PREVENTION INJURIES IN SPORTS TRAINING AND COMPETITION Nguyễn Minh Đức1 Tóm tắt: Bài viết này sẽ giới thiệu về một số bệnh lý, chấn thương thường gặp và cách phòng tránh chấnthương trong tập luyện và thi đấu thể dục thể thao. Tác giả hy vọng những thông tin hữu ích này sẽ giúpngười đọc hiểu được nguyên nhân và phòng tránh chấn thương tốt hơn trong tập luyện và thi đấu thể dụcthể thao. Từ khóa: Một số bệnh lý, chấn thương thường gặp, nguyên nhân, cách phòng tránh. Abstract: The paper attempts to introduce some common diseases, injuries and prevention injuries in sports110 Soá 39 - Quyù I naêm 2020 NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔItraining and competition. It is hoped that useful information will help you to understand the causes andprevent injuries better in sports training and competition. Keywords: Some common diseases, injuries, causes, prevention. 1. Đặt vấn đề Y học thể dục thể thao (TDTT) là một lĩnh vực chuyên ngành thuộc Khoa học Y học, nghiên cứucơ thể con người trong mối tác dụng tương hỗ giữa vận động, tập luyện và TDTT. Từ những kiến thứcthu nhận được trong quá trình nghiên cứu như vậy, Y học TDTT rút ra những biện pháp nhằm ngăn chặn,chữa trị và phục hồi chấn thương cho những người luyện tập thể dục thể thao. Trong tập luyện và thi đấu TDTT thường xảy ra những vấn đề chấn thương và các bệnh lý thườnggặp gây ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và thành tích của người tập. Tuy nhiên, nếu chúng ta hiểu và biếtđược các nguyên nhân và cách phòng tránh sẽ giúp người tập thực hiện tốt hơn. Vì vậy, tôi chọn báo cáo chuyên đề “Một số bệnh lý, chấn thương thường gặp và cách phòngtránh chân thương trong tập luyện và thi đấu TDTT” để góp phần phát triển TDTT trong Bộ môn cũngnhư toàn trường. 2. Nội dung 2.1. Khái niệm chấn thương thể thao Chấn thương là sự tổn hại những tổ chức tế bào của cơ thể do tác động nào đó từ bên ngoài gâynên như tác động cơ học, hóa học, lý học. 2.2. Phân loại chấn thương trong thể thao Chấn thương có thể chia thành 2 dạng: chấn thương hở và chấn thương kín. - Chấn thương hở: là chấn thương làm phá hủy sự nguyên vẹn của da để lộ những tổ chức dưới da. - Chấn thương kín: là chấn thương không làm rách ra (trong thể thao phần lớn các chấn thương kínthường gặp là: dụng dập, giãn dây chằng, sai khớp,…) 2.3. Nguyên nhân gây nên chấn thương trong tập luyện TDTT Trong tập luyện thể thao, có rất nhiều nguyên nhân gây nên chấn thương. Những nguyên nhânchính gây nên chấn thương trong tập luyện TDTT là: - Sai lầm trong phương pháp huấn luyện. - Thiếu sót trong tổ chức tập luyện và thi đấu. - Không đáp ứng đủ yêu cầu vật chất kỹ thuật của buổi tập. -Điều kiện khí hậu và điều kiện vệ sinh không phù hợp. -Hành vi không đúng đắn của vận động viên. -Vi phạm các nguyên tắc kiểm tra y học. - VĐV tham gia tập luyện và thi đấu trong tình trạng chuẩn thể lực – tâm lý chưa tốt, chưa đáp ứngđược yêu cầu thực hiện các động tác khó. Đó là những nguyên nhân cơ bản dẫn đến chấn thương trong tập luyện và thi đấu TDTT. Vì vậy,HLV, GV giảng dạy TDTT, VĐV, các y bác sĩ TDTT cần phải nắm bắt được các nguyên nhân phòngtránh và cách khắc phục những chấn thương có thể xảy ra. 2.4. Các bệnh lý và chấn thương thường gặp trong tập luyện TDTT Thoâng tin KH - GD Tröôøng Ñaïi hoïc Xaây döïng Mieàn Taây 111 NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI 2.4.1. Các bệnh lý thường gặp 2.4.1.1. Đau bụng trong tập luyện Đau bụng là một loại chứng bệnh thường gặp nhất trong quá trình tập luyện. Ở một số môn thể thaonhư chạy cự ly trung bình, chạy dài, maratông, đi bộ thể thao, đua xe đạp, bóng rổ,… số người bị nhiềuhơn. Trong đó, một phần ba nguyên nhân không phải xuất phát từ bệnh mà là do một vài yếu tố tập luyệnTDTT gây ra. Đại đa số khi yên tĩnh không đau, trong tập luyện mới xuất hiện. Quá trình đau phụ thuộcvào lượng vận động, cường độ vận động và tốc độ vận động. * Nguyên nhân và cơ chế sinh bệnh Một vài nhân tố có liên quan đến sự phát sinh ra đau bụng trong tập luyện TDTT là tập luyện khôngđầy đủ, trình độ tập luyện thấp, chuẩn bị khởi động không tốt, không kỹ, sức khỏe không đảm bảo, mệtmỏi, tinh thần căng thẳng; các động tác hoạt động kết hợp với thở không nhịp nhàng; chế độ ăn uốngkhông hợp lý, thức ăn trong dạ dày chưa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chấn thương thường gặp Phòng tránh chấn thương Thi đấu thể dục thể thao Tập luyện thể dục thể thao Chấn thương trong thể thaoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thực trạng hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa của sinh viên trường Cao đẳng Sơn La
5 trang 46 0 0 -
214 trang 28 1 0
-
6 trang 25 0 0
-
10 trang 23 0 0
-
Giáo án Thể dục lớp 12 (Học kì 1) - Phan Minh Hoàng
94 trang 23 0 0 -
4 trang 22 0 0
-
30 trang 21 0 0
-
5 trang 19 0 0
-
Thực trạng khai thác, sử dụng cơ sở vật chất phục vụ hoạt động thể dục thể thao của Đại học Huế
13 trang 19 0 0 -
Giáo án Thể dục lớp 11 (Học kì 1) - Phan Minh Hoàng
100 trang 19 0 0