Danh mục

Một số biến đổi trong hôn nhân của người Brâu hiện nay

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 430.61 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tìm hiểu thực trạng biến đổi trong hôn nhân của người Brâu thể hiện qua một số quan niệm về hôn nhân, tiêu chuẩn chọn vợ (chồng), hình thức tìm hiểu nhau trước khi kết hôn và độ tuổi kết hôn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biến đổi trong hôn nhân của người Brâu hiện nayTẠP CHÍ KHOA HỌC Xà HỘI số 10 (278) 2021 83 MỘT SỐ BIẾN ĐỔI TRONG HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI BRÂU HIỆN NAY ĐINH NHƯ HOÀI*Brâu là một trong 16 tộc người có dân số ít nhất ở Việt Nam, thuộc nhóm ngônngữ Môn-Khơ me, sinh sống chủ yếu ở làng Đắk Mế, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi,tỉnh Kon Tum. Trong quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa, phát triển kinh tế - xãhội, quan hệ hôn nhân của người Brâu cũng có nhiều thay đổi. Bài viết tìm hiểuthực trạng biến đổi trong hôn nhân của người Brâu thể hiện qua một số quanniệm về hôn nhân, tiêu chuẩn chọn vợ (chồng), hình thức tìm hiểu nhau trướckhi kết hôn và độ tuổi kết hôn.Từ khóa: biến đổi, quan hệ hôn nhân, người BrâuNhận bài ngày: 07/7/2021; đưa vào biên tập: 20/7/2021; phản biện: 07/8/2021;duyệt đăng: 12/10/20211. DẪN NHẬP bàn. Người Brâu đứng trước cả cơTheo số liệu điều tra dân số và nhà ở hội lẫn thách thức để phát triển kinh tếđược Tổng cục Thống kê công bố - xã hội và bảo tồn, phát huy các giángày 1/2019, dân số Brâu của cả trị văn hóa truyền thống, trong đó cónước là 525 người, hiện cư trú tập quan hệ hôn nhân và gia đình. Nghiêntrung tại làng Đắk Mế, xã Bờ Y, huyện cứu hôn nhân người Brâu có nhiều ýNgọc Hồi, tỉnh Kon Tum. Khu vực này nghĩa về khoa học và thực tiễn, gópcách Cửa khẩu Quốc tế Bờ Y 10km phần tìm hiểu về tộc người, quan hệvà cách thành phố Kon Tum gần tộc người ở vùng biên giới trong quá100km. trình phát triển.Từ năm 2005, Khu kinh tế Cửa khẩu Trong bài viết này, chúng tôi chủ yếuQuốc tế Bờ Y được xây dựng, khu tìm hiểu một số biến đổi trong quan hệvực sinh sống của tộc người Brâu từ tiền hôn nhân của người Brâu, cụ thểmột vùng rừng núi hoang vu đã trở là một số quan niệm về hôn nhân, tiêuthành khu kinh tế thương mại với tốc chuẩn chọn vợ (chồng), hình thức tìmđộ đô thị hóa diễn ra nhanh chóng. hiểu vợ (chồng) trước hôn nhân vàĐiều này đã tác động trực tiếp đến đời tuổi kết hôn.sống của cộng đồng người Brâu nói 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUriêng và các tộc người khác trong địa 2.1. Khái niệm sử dụng Thông qua các chiều cạnh tiếp cận* Học viện Chính trị khu vực III. khác nhau có nhiều quan niệm về hôn84 ĐINH NHƯ HOÀI – MỘT SỐ BIẾN ĐỔI TRONG HÔN NHÂN…nhân. Trong Nguồn gốc của gia đình, giữa vợ và chồng sau khi đã kết hôn”của chế độ tư hữu và của nhà nước, (Quốc hội, 2000).Friedrich Engels (1961: 342) viết: Theo chúng tôi hôn nhân là mối quan“Hôn nhân là một quá trình xã hội mà hệ vợ-chồng giữa hai người khác giới,mô hình mẫu của nó là sự kết hợp cam kết chung sống và theo quy địnhgiữa một người đàn ông với một của pháp luật. Hôn nhân là thiết chếngười đàn bà, là sự kiện làm biến đổi xã hội chịu sự tác động của môinhững thành viên của nó, làm thay đổi trường sống như kinh tế, văn hóa, xãquan hệ giữa những người thân thuộc hội.của mỗi bên và duy trì những khuôn 2.2. Phương pháp thu thập dữ liệumẫu xã hội thông qua việc sinh đẻcùng với một số quyền lợi và nghĩa vụ Bài viết trên cơ sở dữ liệu khảo sátđi kèm”. vào tháng 12/2020 của đề tài cấp Bộ “Biến đổi hôn nhân và gia đình củaTừ điển bách khoa Việt Nam (2002: người Brâu hiện nay” do Bảo tàng389-390) định nghĩa: “Hôn nhân là thể Dân tộc học Việt Nam chủ trì, Bùichế xã hội kèm theo những nghi thức Ngọc Quang làm chủ nhiệm, tác giảxác nhận quan hệ tính giao giữa hai tham gia với tư cách thành viên.hay nhiều người thuộc hai giới tính Nghiên cứu được thực hiện với cáchkhác nhau (nam, nữ), được coi nhau tiếp cận liên ngành, sử dụng hailà chồng và vợ, quy định mối quan hệ phương pháp chính là điền dã dân tộcvà trách nhiệm giữa họ với nhau và học và điều tra xã hội học để thu thậpgiữa họ với con cái của họ. Sự xác thông tin. Cụ thể, đề tài đã khảo sátnhận đó, trong quá trình phát triển của bằng bảng hỏi đối với 100 hộ gia đìnhxã hội, dần dần mang thêm những người Brâu tại làng Đắk Mế, xã Bờ Y,yếu tố mới”. Theo Lê Ngọc Văn (2011: huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum (trong306) hôn nhân là “sự cam kết chung đó 2 phiếu không sử dụng được). Mẫusống giữa những người trưởng thành lựa chọn được tiến hành dựa trên cáckhác giới được sự phê chuẩn của biến độc lập về độ tuổi, giới, tình trạngpháp luật. Bất kể những khác biệt về hôn nhân đảm bảo được sự đại diện.văn hóa, hôn nhân là một thiết chế xã Người trả lời phiếu có thể là vợ hoặchội đòi hỏi những điều kiện và thủ tục chồng trong gia đình. Với 338 nhâncần thiết như tuổi kết hôn, những nghi khẩu thuộc 98 hộ gia đình, trong đóthức về pháp lý, phong tục, tôn nam chiếm tỷ lệ 51,2% và nữ là 48,8%.giáo…”. “Giống như mọi thiết chế xã Đề tài thực hiện 30 cuộc phỏng vấnhội khác, hôn nhân chịu sự tác động sâu với các nhóm tuổi, nghề nghiệp, vịcủa các nhân tố kinh tế, văn hóa, xã trí trong gia đình - xã hội. Thứ nhất,hội” (Vũ Tuấn Huy, 2004: 65). phỏng vấn nhóm cặp vợ chồng trẻ,Điều 8 Luật Hôn ...

Tài liệu được xem nhiều: