Một số biện pháp chuyên môn nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho học sinh trung học cơ sở
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.07 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo dục thể chất học đường có vị trí quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và bảo vệ Tổ quốc. Bài viết nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho học sinh trung học cơ sở.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp chuyên môn nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho học sinh trung học cơ sởVJETạp chí Giáo dục, Số 432 (Kì 2 - 6/2018), tr 57-60MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHUYÊN MÔN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGGIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞVũ Minh Cường - Trường Đại học Thủ đô Hà NộiNgày nhận bài: 23/03/2018; ngày sửa chữa: 24/03/2018; ngày duyệt đăng: 27/04/2018.Abstract: School physical education plays an important role in the achievement of the goal oftraining young generation comprehensively to meet the requirements of industrialization andnational defense. In fact, physical education at schools has remained shortcomings and requiresmore concern to promote the effectiveness of teaching and learning. The article proposes someprofessional solutions to improve the quality of physical education for students at secondaryschools.Keywords: Physical education, professional solution, secondary school.1. Mở đầuGiáo dục thể chất (GDTC) là một bộ phận của giáodục toàn diện, nhằm đào tạo những “chủ nhân tương lai”của đất nước, có trình độ chuyên môn, có sức khỏe, tựchủ, năng động, sáng tạo, có đạo đức, có tinh thần yêunước. Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc đặtnền tảng xây dựng sự nghiệp thể dục thể thao của nướcđã khẳng định rõ: “Mỗi một người dân yếu ớt, tức là cảnước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khỏe tức là cảnước mạnh khỏe. Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sứckhỏe là bổn phận của mỗi một người yêu nước” [1; tr241]. Thực hiện GDTC trong các trường học là làm choviệc tập luyện thể dục thể thao trở thành nếp sống hằngngày của học sinh (HS), sinh viên. Việc đánh giá thựctrạng và đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lượngGDTC của trường trung học cơ sở là việc làm thiết thựchiện nay.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Lựa chọn biện pháp nâng cao hiệu quả cho họcsinh trung học cơ sởSau khi lựa chọn được các giải pháp thiết thực, tácgiả tiến hành khảo sát, phỏng vấn, xin ý kiến các chuyêngia, giáo viên (GV) có kinh nghiệm lâu năm trong giảngdạy môn GDTC ở một số trường THCS khu vực nộithành Hà Nội, năm học 2016-2017 (Trường THCSDịch Vọng A, Trường THCS Nghĩa Tân, TrườngTHCS Cầu Giấy, Trường THCS Xuân Đỉnh, TrườngTHCS Lê Quý Đôn). Kết quả khảo sát, phỏng vấn đượctrình bày ở bảng 1.Bảng 1 cho thấy, ý kiến của các chuyên gia tập trungtán thành vào 3 biện pháp chủ chốt có tác động thiết thựctới nâng cao hiệu quả của công tác GDTC trong nhàtrường THCS, đó là biện pháp 2, 3, 4 với trên 80% ý kiếntán thành.2.2. Ứng dụng các biện pháp chuyên môn đã lựa chọnvào các trường trung học cơ sởBảng 1. Kết quả lựa chọn các biện pháp chuyên môn nâng cao hiệu quả GDTC cho HS THCS (n = 60)TT123456Kết quả trả lờiCần thiếtKhông cần thiếtmi%mi%Biện phápTăng cường công tác quản lí, lãnh đạo các hoạt động thể dụcthể thao trường họcĐẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức vềvai trò của GDTC với sự phát triển toàn diện của HSXây dựng mô hình Câu lạc bộ thể dục thể thao của nhàtrường theo nhu cầu của HSThường xuyên tổ chức hoạt động thi đấu thể thao cho HSĐăng kí tham gia thi GV dạy giỏi môn Thể dục các cấp hàngnămXây dựng, bồi dưỡng đội tuyển HS giỏi thể dục thể thaotrường tham gia thi các cấp573863,32236,74880,01220,05286,7813,35083,31016,74676,71423,34168,31931,7Email: vucuong971971@gmail.comVJETạp chí Giáo dục, Số 432 (Kì 2 - 6/2018), tr 57-60Để kiểm nghiệm hiệu quả của các biện pháp chuyênmôn đã lựa chọn, tác giả đã tiến hành thực nghiệm sưphạm theo hình thức so sánh song song. Đối tượng thựcnghiệm thuộc 3 khối lớp (6, 7, 8) ở một số trường THCStrên địa bàn Hà Nội. Bài viết chỉ lấy kết quả thựcnghiệm tiêu biểu ở Trường THCS Dịch Vọng A (CầuGiấy, Hà Nội) để phân tích kết quả. Nhóm thực nghiệm(NTN) được thực hiện theo nội dung chương trình mới,nhóm đối chứng (NĐC) thực hiện theo nội dungchương trình hiện hành. Kết quả thể hiện ở bảng 2.KhốiLớp 6Lớp 7Lớp 8HS nam và nữ lớp 6 của NTN phát triển tố chất thể lựcphù hợp với quy luật phát triển chung ở tất cả các chỉ tiêurèn luyện thân thể. Đa số các thành tích sau thực nghiệm tốthơn thành tích trước thực nghiệm với ttính = 2,36 đến 7,04 >tbảng = 1,96 thì sự khác biệt về thành tích đều có ý nghĩathống kê ở độ tự do ∞ và ngưỡng xác suất P = 0,05. Chỉ cóthành tích Chạy con thoi 4 x 10m ở nam ttính = 1,2 và Chạy30m XPC ở nữ ttính = 1,21 thì sự khác biệt trước và sau thựcnghiệm chưa có ý nghĩa. Nhịp độ tăng trưởng trung bình vềthành tích ở cả nam và nữ của NTN đều lớn hơn hẳn NĐC,với chênh lệch về thành tích 7,9 đến 9,4%.Bảng 2. Đối tượng tham gia thực nghiệm (n = 171)NTN (n = 85)NĐC (n = 86)Nam (n = 44)Nữ (n = 41)Nam (n = 44)Nữ (n = 42)151315141312121216161716Đánh giá sự phát triển thể lực của HS Trường THCSDịch Vọng A (Cầu Giấy - Hà Nội) các NTN và NĐCsau thực nghiệm. Chúng tôi sử dụng các test đánh giátiêu chuẩn rèn luyện thân thể HS của Bộ GD-ĐT đểđánh giá và so sánh kết quả sau thực nghiệm sư phạm.Kết quả được thể hiện ở các bảng 3, 4.TTBảng 3. Nhịp độ tăng trưởng của NTN và NĐC với HS nam lớp 6NTNNội dung kiểm traV1V2V1W21Ban đầu123456TTSau 1 nămBan đầuNĐCV2Sau 1 nămLực bóp tay thuận (kg)9.2111.4821,99.2310.56Nằm ngửa gập bụng (lần/30 giây)68.433,36.047.5Bật xa tại chỗ (cm)1051137,3106108Chạy 30m XPC (giây)7.536.4215,97.547.45Chạy con thoi 4 x 10m (giây)14.3813.585,714.4214.15Chạy tùy sức 5 phút (m)6587056,9660686W trung bình15,2Chênh lệch7,9Bảng 4. Nhịp độ tăng trưởng của NTN và NĐC nữ lớp 6NTNNĐCNội dung kiểm traV1V2V1V2W21Ban đầu123456HS nam và nữ lớp 7 của NTN có sự phát triển tố chấtthể lực phù hợp với quy luật phát triển chung ở tất cả cácchỉ tiêu và thành tích. Tất cả thành tích sau thực nghiệmtốt hơn thành tích trước thực nghiệm với ttính = 2,22 đến8,39 > tbảng = 1,96, sự khác biệt về thành tích đều có ýnghĩa thống kê ở độ tự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp chuyên môn nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho học sinh trung học cơ sởVJETạp chí Giáo dục, Số 432 (Kì 2 - 6/2018), tr 57-60MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHUYÊN MÔN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGGIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞVũ Minh Cường - Trường Đại học Thủ đô Hà NộiNgày nhận bài: 23/03/2018; ngày sửa chữa: 24/03/2018; ngày duyệt đăng: 27/04/2018.Abstract: School physical education plays an important role in the achievement of the goal oftraining young generation comprehensively to meet the requirements of industrialization andnational defense. In fact, physical education at schools has remained shortcomings and requiresmore concern to promote the effectiveness of teaching and learning. The article proposes someprofessional solutions to improve the quality of physical education for students at secondaryschools.Keywords: Physical education, professional solution, secondary school.1. Mở đầuGiáo dục thể chất (GDTC) là một bộ phận của giáodục toàn diện, nhằm đào tạo những “chủ nhân tương lai”của đất nước, có trình độ chuyên môn, có sức khỏe, tựchủ, năng động, sáng tạo, có đạo đức, có tinh thần yêunước. Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc đặtnền tảng xây dựng sự nghiệp thể dục thể thao của nướcđã khẳng định rõ: “Mỗi một người dân yếu ớt, tức là cảnước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khỏe tức là cảnước mạnh khỏe. Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sứckhỏe là bổn phận của mỗi một người yêu nước” [1; tr241]. Thực hiện GDTC trong các trường học là làm choviệc tập luyện thể dục thể thao trở thành nếp sống hằngngày của học sinh (HS), sinh viên. Việc đánh giá thựctrạng và đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lượngGDTC của trường trung học cơ sở là việc làm thiết thựchiện nay.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Lựa chọn biện pháp nâng cao hiệu quả cho họcsinh trung học cơ sởSau khi lựa chọn được các giải pháp thiết thực, tácgiả tiến hành khảo sát, phỏng vấn, xin ý kiến các chuyêngia, giáo viên (GV) có kinh nghiệm lâu năm trong giảngdạy môn GDTC ở một số trường THCS khu vực nộithành Hà Nội, năm học 2016-2017 (Trường THCSDịch Vọng A, Trường THCS Nghĩa Tân, TrườngTHCS Cầu Giấy, Trường THCS Xuân Đỉnh, TrườngTHCS Lê Quý Đôn). Kết quả khảo sát, phỏng vấn đượctrình bày ở bảng 1.Bảng 1 cho thấy, ý kiến của các chuyên gia tập trungtán thành vào 3 biện pháp chủ chốt có tác động thiết thựctới nâng cao hiệu quả của công tác GDTC trong nhàtrường THCS, đó là biện pháp 2, 3, 4 với trên 80% ý kiếntán thành.2.2. Ứng dụng các biện pháp chuyên môn đã lựa chọnvào các trường trung học cơ sởBảng 1. Kết quả lựa chọn các biện pháp chuyên môn nâng cao hiệu quả GDTC cho HS THCS (n = 60)TT123456Kết quả trả lờiCần thiếtKhông cần thiếtmi%mi%Biện phápTăng cường công tác quản lí, lãnh đạo các hoạt động thể dụcthể thao trường họcĐẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức vềvai trò của GDTC với sự phát triển toàn diện của HSXây dựng mô hình Câu lạc bộ thể dục thể thao của nhàtrường theo nhu cầu của HSThường xuyên tổ chức hoạt động thi đấu thể thao cho HSĐăng kí tham gia thi GV dạy giỏi môn Thể dục các cấp hàngnămXây dựng, bồi dưỡng đội tuyển HS giỏi thể dục thể thaotrường tham gia thi các cấp573863,32236,74880,01220,05286,7813,35083,31016,74676,71423,34168,31931,7Email: vucuong971971@gmail.comVJETạp chí Giáo dục, Số 432 (Kì 2 - 6/2018), tr 57-60Để kiểm nghiệm hiệu quả của các biện pháp chuyênmôn đã lựa chọn, tác giả đã tiến hành thực nghiệm sưphạm theo hình thức so sánh song song. Đối tượng thựcnghiệm thuộc 3 khối lớp (6, 7, 8) ở một số trường THCStrên địa bàn Hà Nội. Bài viết chỉ lấy kết quả thựcnghiệm tiêu biểu ở Trường THCS Dịch Vọng A (CầuGiấy, Hà Nội) để phân tích kết quả. Nhóm thực nghiệm(NTN) được thực hiện theo nội dung chương trình mới,nhóm đối chứng (NĐC) thực hiện theo nội dungchương trình hiện hành. Kết quả thể hiện ở bảng 2.KhốiLớp 6Lớp 7Lớp 8HS nam và nữ lớp 6 của NTN phát triển tố chất thể lựcphù hợp với quy luật phát triển chung ở tất cả các chỉ tiêurèn luyện thân thể. Đa số các thành tích sau thực nghiệm tốthơn thành tích trước thực nghiệm với ttính = 2,36 đến 7,04 >tbảng = 1,96 thì sự khác biệt về thành tích đều có ý nghĩathống kê ở độ tự do ∞ và ngưỡng xác suất P = 0,05. Chỉ cóthành tích Chạy con thoi 4 x 10m ở nam ttính = 1,2 và Chạy30m XPC ở nữ ttính = 1,21 thì sự khác biệt trước và sau thựcnghiệm chưa có ý nghĩa. Nhịp độ tăng trưởng trung bình vềthành tích ở cả nam và nữ của NTN đều lớn hơn hẳn NĐC,với chênh lệch về thành tích 7,9 đến 9,4%.Bảng 2. Đối tượng tham gia thực nghiệm (n = 171)NTN (n = 85)NĐC (n = 86)Nam (n = 44)Nữ (n = 41)Nam (n = 44)Nữ (n = 42)151315141312121216161716Đánh giá sự phát triển thể lực của HS Trường THCSDịch Vọng A (Cầu Giấy - Hà Nội) các NTN và NĐCsau thực nghiệm. Chúng tôi sử dụng các test đánh giátiêu chuẩn rèn luyện thân thể HS của Bộ GD-ĐT đểđánh giá và so sánh kết quả sau thực nghiệm sư phạm.Kết quả được thể hiện ở các bảng 3, 4.TTBảng 3. Nhịp độ tăng trưởng của NTN và NĐC với HS nam lớp 6NTNNội dung kiểm traV1V2V1W21Ban đầu123456TTSau 1 nămBan đầuNĐCV2Sau 1 nămLực bóp tay thuận (kg)9.2111.4821,99.2310.56Nằm ngửa gập bụng (lần/30 giây)68.433,36.047.5Bật xa tại chỗ (cm)1051137,3106108Chạy 30m XPC (giây)7.536.4215,97.547.45Chạy con thoi 4 x 10m (giây)14.3813.585,714.4214.15Chạy tùy sức 5 phút (m)6587056,9660686W trung bình15,2Chênh lệch7,9Bảng 4. Nhịp độ tăng trưởng của NTN và NĐC nữ lớp 6NTNNĐCNội dung kiểm traV1V2V1V2W21Ban đầu123456HS nam và nữ lớp 7 của NTN có sự phát triển tố chấtthể lực phù hợp với quy luật phát triển chung ở tất cả cácchỉ tiêu và thành tích. Tất cả thành tích sau thực nghiệmtốt hơn thành tích trước thực nghiệm với ttính = 2,22 đến8,39 > tbảng = 1,96, sự khác biệt về thành tích đều có ýnghĩa thống kê ở độ tự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục thể chất Giáo dục thể chất học đường Nâng cao chất lượng giáo dục thể chất Giáo dục thể chất cho học sinh Đổi mới phương pháp dạy học môn Giáo dục thể chấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
134 trang 304 1 0
-
Đề cương môn học Giáo dục thể chất 1
111 trang 209 0 0 -
7 trang 125 0 0
-
24 trang 117 0 0
-
10 trang 85 0 0
-
42 trang 75 0 0
-
Tìm hiểu những phương pháp giáo dục thể chất trẻ em (In lần thứ 2): Phần 1 - Hoàng Thị Bưởi
50 trang 71 1 0 -
Đề cương môn học Giáo dục thể chất 2
105 trang 68 0 0 -
7 trang 58 0 0
-
2 trang 50 1 0