Danh mục

MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO TỐT HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 484.96 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hoạt động dạy học là một trong những nhiệm vụ trọng tâm quyết định chất lượng dạy học trong nhà trường. Theo cơ chế hoạt động này được tiến hành thực hiện bằng con đường gián tiếp : Phòng giáo dục, Phòng giáo dục là đơn vị trung gian, là cầu nối để chuyển tải những thông báo, thông tin và chỉ đạo của các cấp trong ngành GD đến các đối tượng thực hiện. Đó là Ban giám hiệu, giáo viên, học sinh v.v... nhằm đạt đưược các mục tiêu đề ra trong nhiệm vụ năm học. Đồng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO TỐT HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ QUẢN LÝ CH Ỉ ĐẠO TỐT H OẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU H ỌCI.- ĐẶT VẤN ĐỀ : Hoạt động dạy học là một trong những nhiệm vụ trọng tâm quyết định chất lượngdạy học trong nhà trường. Theo cơ ch ế hoạt động này được tiến hành th ực hiện bằng conđường gián tiếp : Ph òng giáo d ục, Phòng giáo dục là đơn vị trung gian, là cầu nối đểchuyển tải những thông báo, thông tin và chỉ đạo của các cấp trong ngành GD đ ến các đốitượng thực hiện. Đó là Ban giám hiệu, giáo viên, học sinh v.v... nhằm đạt đưư ợc các mụctiêu đề ra trong nhiệm vụ năm học. Đồng thời PGD cũng là nơi nh ận những thông tin phảnhồi và tổng hợp báo cáo kết quả thực hiện về Sở giáo dục. Do đó, để thực hiện tốt chứcnăng trên, PGD cần phải có biện pháp tổ chức, quản lý chỉ đạo hoạt động dạy học đối vớicác trường.II/ TH ựC TRạNG Về QUảN LÝ CHỉ ĐạO CHUYÊN MÔN CủA PH ÒNG GIÁO DụCĐốI VớI CÁC TRƯ ờNG TIểU HọC : Đối với PGD khi thực hiện nhiệm vụ trên có những thuận lợi, khó khăn sau : * Thuận lợi : - Cán bộ chuyên môn có quá trình công tác nhiều năm ở PGD (trên 20 năm) nên cómột ít kinh nghiệm trong công lác quản lý chỉ đạo chuyên môn tiểu học. - Là đơn vị trung tâm của tỉnh, n ên PGD Long Xuyên luôn được Sở GD đầu tư chỉđạo điểm để triển khai và rút kinh nghiệm về công tác giáo dục. - Gần Sở Giáo dục nên việc nắm bắt chỉ đạo chuyên môn cũng như những vướngmắc, khó khăn trong chỉ đạo đ ược Sở GD giúp đỡ giải quyết kịp thời. - Các thành viên trong tổ chuyên môn nhiệt tình, có trách nhiệm và có tinh thần hợptác tốt để ho àn thành nhiệm vụ chung. - Một số CBQL rất nhiệt tình, trình độ chuyên môn vững là nòng cốt giúp cho PGDtriển khai tốt các hoạt động chuyên môn. * Khó khăn : - Đội ngũ hiệu trưởng tương đối ổn định, nh ưng hàng năm HPCM có thay đổi bổsung mới. BGH vững vàng điều hình tốt hoạt động nh à trường còn m ỏng, chưa được đầutay. Còn một bộ phận BGH ít đầu tư, sáng tạo, đổi mới trong cộng tác quản lý. - Sơ lư ợng trư ờng tiểu học khá nhiều (31 trường) nên việc theo dõi quản lý, thôngtin khá vất vả nhất là những lúc giải quyết những vấn đề đột xuất cho kịp thời gian quyđịnh. - Trong giai đo ạn thay sách và điều chỉnh cách đánh giá xếp loại HS hằng năm n ênkh ối lượng công việc ngày càng tăng, thêm như : tiếp thu chương trình mới, triển khai bồidưỡng lại cho GV trong hè, trong năm. Sau đó, nắm tình hình thực hiện, dự giờ, RKN.Ngoài ra PGD còn soạn đề kiểm tra học kỳ TV - T cho các lớp thay sách năm thứ 2. Thốngkê điểm thi, thống kê chất lư ợng HK, cả năm. Tổ chức thi cử (HSG - VSCĐ - ThiTNTH....). Thanh tra giáo viên dạy giỏi, than h tra toàn diện trường v.v... Để có thế quản lý và tổ chức thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học, cán bộ chuyên môncan có đ ịnh hướng và có các giải pháp thật sát hợp.II/ CÁC BIệN PHÁP TIếN HÀNH : Nhằm quản lý chỉ đạo chuyên môn một cách có hiệu quả, tôi đ ã tiến hành một sốbiện pháp sau : l) Đối với cán hô quản lý : - Cần nắm khả năng, trình đ ộ chuyên môn của từng người đọc có thể phân cônggiao nhiệm vụ khi cần thiết. - Triển khai các văn bản chỉ đạo chuyên môn kịp thời. Dự kiến hư ớng dẫn cách thựchiện, h ình th ức tổ chức và rút kinh nghiệm về công tác chuyên môn thường xuyên thôngqua h ọp định kỳ hoặc bằng văn bản hư ớng dẫn các trường thực hiện. - Chuẩn bị tốt nội dung họp để giúp BGH nắm đư ợc những vấn đề trọng tâm. Trongsinh hoạt cần trao đổi ngắn gọn, rõ ràng, đớ nội dung. Tránh nói tràn lan quá giờ gây căngthẳng mệt mỏi. Điều quan trọng trong khi triển khai một công việc nào đó, cần nói rõ thờigian th ực hiện, cách thực hiện và theo dõi nắm kết quả. - Quy định BGH cần có kế hoạch triển khai đầu năm, kiểm tra thường xuyên vàkiểm tra định kỳ. Ví dụ : nội dung kiểm tra ở thời điểm đầu năm, sau khai giảng 1, 2 tuần,BGH cần tiến h ành kiểm tra các lớp để chấn chỉnh, giải quyết kịp thời gồm có các vấn đềsau : + Nắm sĩ số học sinh từng lớp để huy động học sinh bỏ học trở lại trường. + Kiểm tra việc trang trí, vệ sinh trường lớp. + Việc xây dựng các nền nếp học tập : trật tự trong giờ học, giơ tay, giơ b ảng, phátbiểu, sắp xếp hàng ra vào, ra về. v.v... + Nắm tình hình tập vở, SGK, ĐDHT của HS. + Th ực hiện chế đ ộ báo cáo thông lin qua văn bản quy định báo cáo định kỳ đối vớicác trường. 2) Đối với giáo viên và học sinh : Để nắm tình hình GV, lớp, HS từng trường, tôi thực hiện mẫu Biên chế trường tiểuhọc và quy đ ịnh ngày báo cáo cụ thể vào các thời điểm : + Lần 1 : Ngày 15/9. Sau khi khai giảng khoảng 10 ngày đ ể nắm số liệu đầu năm. + Lần 2 : Ngày 01/10. Sau khi ổn định HS. + Lần 3 : Ngày 01/01 ...

Tài liệu được xem nhiều: