Một số biện pháp giáo dục thói quen hành vi đạo đức cho trẻ nhà trẻ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.62 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đất nước ta đang trên đà phát triển, vì vậy phải có những con người có tài, có đức, mà nền móng đạo đức con người phải được nhen nhóm ngay từ lứa tuổi mầm non hay nói cách khách trẻ mầm non phải được hình thành những bước đầu về nhân cách. Đối với các cháu lứa tuổi nhà trẻ từ 24 – 36 tháng cần phải rèn cho trẻ 1 số thói quen hành vi tốt như giao tiếp mạnh dạn, biết nói cả câu, biết chào ông bà, chào bố mẹ, cô…, biết điều chỉnh hành...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp giáo dục thói quen hành vi đạo đức cho trẻ nhà trẻ Một số biện pháp giáo dục thói quen hành vi đạo đức cho trẻ nhà trẻ I. Đặt vấn đề: Đất nước ta đang trên đà phát triển, vì vậy phải có những con người có tài,có đức, mà nền móng đạo đức con người phải được nhen nhóm ngay từ lứa tuổimầm non hay nói cách khách trẻ mầm non phải được hình thành những bước đầuvề nhân cách. Đối với các cháu lứa tuổi nhà trẻ từ 24 – 36 tháng cần phải rèn chotrẻ 1 số thói quen hành vi tốt như giao tiếp mạnh dạn, biết nói cả câu, biết chàoông bà, chào bố mẹ, cô…, biết điều chỉnh hành vi của mình như vứt vứt rác đúngnơi quy định, cát dẹp gọn gàng vào giá, khu chơi xong biết dọn đồ chơi cùng cô.Nội dung giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ rất phong phú, nhưng theo tôi môn thơ,truyện ở nhà trẻ thất gần gũi và nhiều cơ hội, trong việc hình thành một số hành vi,thói quenngoan ngoãn cho trẻ. Chính vì thế tôi chọn đề tài này nhằm tìm ra nhữngphương pháp gần gũi nhất để giáo dục trẻ. II. Giải quyết vấn đề: -Khó khăn: Trước khi bắt tay vào thực hiện đề tài này tôi gặp không ít khókhăn, lớp tôi có 86 cháu với 5 giáo viên, thì có 90% cháu là mới đi học lần đầucòn lại 10% cháu chuyển từ trường khác. Cho nên các cháu rát nhút nhát, ngônngữ chưa phát triển, sự tiếp xúc với người lạ còn hạn chế, các cháu cong nóingọng, chưa nói được cả câu hoàn chỉnh. Một số thói quen như ăn, ngủ, đi vệ sinhchưa đúng giờ, chưa biết chào hỏi,chua có khả năng tập trung và ý thức trong giờhọc. Các cháu được ông bà, bố mẹ ở gia đình quá nuông chiều, các cháu thườngmuốn gì là đòi bằng được, các cháu hay khóc, hay hờn hay ăn vạ hoặc cào cấu bạnkhi không đồng ý 1 điều gì đó. Có cháu thì bố mẹ không quan tâm thiếu sự chămsóc dạy dỗ chu đáo như: Hải Long , Mạnh Cường,Nam Hải, Thuỷ Tiên, các cháuthường đi học có hôm thì rất sớm, có hôm thì rất muộn hoặc bỏ quên không đón. Bên cạnh những khó khăn trên tôi cũng gặp nhiều thuận lưọi sau: -Tôi được ban giám hiệu nhà trường giúp đỡ về phương tiện dạy học cũngnhư về cơ sở vật chất tương đối đầy đủ. -Chị em trong lớp có nhiều kinh nghiệm và cũng quan tâm giúp đỡ tôi trongcông việc giáo dục trẻ ngay trong những ngày đầu đi học. -Một số phụ huynh học sinh là những cán bộ có trình độ văn hoá đã gópphần giúp đỡ tôi rất nhiều trong việc đưa trẻ vào nề nếp sinh hoạt của lớp. Xuất phát từ tình hình trên cảu lớp tôi đã đưa ra một số biện pháp sau: 1.Một số biện pháp: * Biện pháp 1: Sưu tầm nhiều tranh truyện phù hợp với lứa tuổi. Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi 24 – 36 tháng đó là vốn từcủa trẻ cong nghèo nàn, là bước đầu của giai đoạn phát triển ngôn ngữ. Vài vậy tôiđã lựa chọn những bài thơ, câu chuyện ngắn có nội dung rễ hiểu hoặc các nhân vậtgần gũi với trẻ. Vật sưu tầm bằng cách nào, tôi đã tìm tòi, tham khảo các tài liệucủa ngành, chọn lọc những câu chuyện, bài thơ, tranh ảnh đẹp để cho trẻ xemtrong báo Hoạ Ni, báo nhi đồng và các sách chuyên ngành. Kết hợp với giáo viêntrong lớp, một mình tôi sưu tầm, sáng tác vẫn chưa đủ, do đó tôi đã họp lớp và đưara ý kiến là cần phải sưu tầm sáng tác thêm thật nhiều các bài thơ, chuyện tranhảnh có gắn với các hìnhvi văn hoá cho trẻ được xem, nghe nhiều ở moị lúc mọinơi. Phối hợp với phụ huynh. Một hình thức thông báo về tình hình sinh hoạthọc tập của con tại lớp là giáo viên luân trao đổi các phwong pháp, nội dung dạytrẻ ở lớp để phụ huynh ủng hộ cách làm của cô, từ đó phụ huynh tự nguyện cùngcô sưu tầm thơ truyện… chính là giúp con mình có nè nếp hơn có nhiều các hànhvi văn hoá hơn. Qua một thời gian sưu tầm sáng tác thơ, chuyện, tranh ảnh lớp tôi đã có mộttủ sách tương đối phong phú cả về số lượng và chất lượng. + Số lượng: -Sưu tầm đóng quyển tranh các loại -Truyện thơ 26 quyển -Vẽ tranh đóng quyển 28 quyển. + Chất lượng: Tất cả các tài liệu tôi sáng tác đều có chất lượng phù hợp với độ tuổi. Nộidung ngắn, đơn giản, tranh ảnh ngộ nghĩnh gần gũi với trẻ màu sắc tươi sáng. * Biện pháp 2. Sắp xếp góc sách có hệ thống phù hợp với trẻ. Để góc truyện phong phú không chỉ sưu tầm xong là đủ mà tôi cong cắt dờira, hệ thống thành từng bộ. Sau đó tôi đóng lại thành từng quyển có bì cứng đẹphấp dẫn trẻ. Cách bày biện trang trí ở góc sách cũng là một hình thức dạy trẻ, giáodục cách xem truyện giữ dìn sách truyện. Các quyển sách bày biện trên giá vừatầm tay trẻ, luôn theo hình thức gợi mở, khơi gợi mời chào trẻ đến xem do đó trẻrất thích thú khi đựơc xem. Trẻ xem được nhiều tranh sách có các hành vi văn hoáthì bản thân trẻ cũng thích được hành động như trong tranh truyện. * Biện pháp 3: Giáo dục trẻ trong các hoạt động cô nhặt đồ chơi, đồ dùngsau khi chơi song. Đối với lứu tuổi Mầm non trẻ chưa biết hành vi nào tốt hành vi nào xấu trẻthường hoạt động theo bản năng thói quen hoặc tiện thể vì vậy vai trò của ngườigiáo viên vô cùng quan trọng chúng tôi phải luân theo sát trẻ ở mọi lúc lọi nơitrong các hoạt động nhỏ nhất của trẻ. Từ đó mới nắm bắt được thói quen của từngtrẻ để đưa ra những biện pháp tích cực nhất. - Thông qua hoạt động ngoài trời: Khi cô cho trẻ ra quan sát ngoài trời vídụ: Quan sát cây thấy có lá vàng rơi có thể nhắc trẻ nhặt bên cạnh đó cô cùng nhặtvới trẻ và nói:Khi thấy lá rơi thì các con phải nhặt bỏ vào đúng nơi quy định haynhư trẻ chơi vẽ phấn, xếp que… thì hướng dẫn trẻ không được vẽ lung tung, khichơi xong trẻ biết cùng cô thu dọn đồ chơi. Những hành động tuy rất nhỏ như vậy nhưng đã tạo được cho trẻ nhữngthói quen cần thiết về những hành vi văn hoá ban đầu. - Hoạt động vui chơi: Hoạt động với đồ vật đóng vai trò chủ đạo trong việcdạy học cho trẻ ở lứa tuổi 24 – 36 tháng. Thông qua hoạt động vui chơi, trẻ bộc lộđược hành vi thói quen của minh như thích chơi một mình, chơi nhiều hơn bạn,tranh dành đồ chơi. Điều này rất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp giáo dục thói quen hành vi đạo đức cho trẻ nhà trẻ Một số biện pháp giáo dục thói quen hành vi đạo đức cho trẻ nhà trẻ I. Đặt vấn đề: Đất nước ta đang trên đà phát triển, vì vậy phải có những con người có tài,có đức, mà nền móng đạo đức con người phải được nhen nhóm ngay từ lứa tuổimầm non hay nói cách khách trẻ mầm non phải được hình thành những bước đầuvề nhân cách. Đối với các cháu lứa tuổi nhà trẻ từ 24 – 36 tháng cần phải rèn chotrẻ 1 số thói quen hành vi tốt như giao tiếp mạnh dạn, biết nói cả câu, biết chàoông bà, chào bố mẹ, cô…, biết điều chỉnh hành vi của mình như vứt vứt rác đúngnơi quy định, cát dẹp gọn gàng vào giá, khu chơi xong biết dọn đồ chơi cùng cô.Nội dung giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ rất phong phú, nhưng theo tôi môn thơ,truyện ở nhà trẻ thất gần gũi và nhiều cơ hội, trong việc hình thành một số hành vi,thói quenngoan ngoãn cho trẻ. Chính vì thế tôi chọn đề tài này nhằm tìm ra nhữngphương pháp gần gũi nhất để giáo dục trẻ. II. Giải quyết vấn đề: -Khó khăn: Trước khi bắt tay vào thực hiện đề tài này tôi gặp không ít khókhăn, lớp tôi có 86 cháu với 5 giáo viên, thì có 90% cháu là mới đi học lần đầucòn lại 10% cháu chuyển từ trường khác. Cho nên các cháu rát nhút nhát, ngônngữ chưa phát triển, sự tiếp xúc với người lạ còn hạn chế, các cháu cong nóingọng, chưa nói được cả câu hoàn chỉnh. Một số thói quen như ăn, ngủ, đi vệ sinhchưa đúng giờ, chưa biết chào hỏi,chua có khả năng tập trung và ý thức trong giờhọc. Các cháu được ông bà, bố mẹ ở gia đình quá nuông chiều, các cháu thườngmuốn gì là đòi bằng được, các cháu hay khóc, hay hờn hay ăn vạ hoặc cào cấu bạnkhi không đồng ý 1 điều gì đó. Có cháu thì bố mẹ không quan tâm thiếu sự chămsóc dạy dỗ chu đáo như: Hải Long , Mạnh Cường,Nam Hải, Thuỷ Tiên, các cháuthường đi học có hôm thì rất sớm, có hôm thì rất muộn hoặc bỏ quên không đón. Bên cạnh những khó khăn trên tôi cũng gặp nhiều thuận lưọi sau: -Tôi được ban giám hiệu nhà trường giúp đỡ về phương tiện dạy học cũngnhư về cơ sở vật chất tương đối đầy đủ. -Chị em trong lớp có nhiều kinh nghiệm và cũng quan tâm giúp đỡ tôi trongcông việc giáo dục trẻ ngay trong những ngày đầu đi học. -Một số phụ huynh học sinh là những cán bộ có trình độ văn hoá đã gópphần giúp đỡ tôi rất nhiều trong việc đưa trẻ vào nề nếp sinh hoạt của lớp. Xuất phát từ tình hình trên cảu lớp tôi đã đưa ra một số biện pháp sau: 1.Một số biện pháp: * Biện pháp 1: Sưu tầm nhiều tranh truyện phù hợp với lứa tuổi. Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi 24 – 36 tháng đó là vốn từcủa trẻ cong nghèo nàn, là bước đầu của giai đoạn phát triển ngôn ngữ. Vài vậy tôiđã lựa chọn những bài thơ, câu chuyện ngắn có nội dung rễ hiểu hoặc các nhân vậtgần gũi với trẻ. Vật sưu tầm bằng cách nào, tôi đã tìm tòi, tham khảo các tài liệucủa ngành, chọn lọc những câu chuyện, bài thơ, tranh ảnh đẹp để cho trẻ xemtrong báo Hoạ Ni, báo nhi đồng và các sách chuyên ngành. Kết hợp với giáo viêntrong lớp, một mình tôi sưu tầm, sáng tác vẫn chưa đủ, do đó tôi đã họp lớp và đưara ý kiến là cần phải sưu tầm sáng tác thêm thật nhiều các bài thơ, chuyện tranhảnh có gắn với các hìnhvi văn hoá cho trẻ được xem, nghe nhiều ở moị lúc mọinơi. Phối hợp với phụ huynh. Một hình thức thông báo về tình hình sinh hoạthọc tập của con tại lớp là giáo viên luân trao đổi các phwong pháp, nội dung dạytrẻ ở lớp để phụ huynh ủng hộ cách làm của cô, từ đó phụ huynh tự nguyện cùngcô sưu tầm thơ truyện… chính là giúp con mình có nè nếp hơn có nhiều các hànhvi văn hoá hơn. Qua một thời gian sưu tầm sáng tác thơ, chuyện, tranh ảnh lớp tôi đã có mộttủ sách tương đối phong phú cả về số lượng và chất lượng. + Số lượng: -Sưu tầm đóng quyển tranh các loại -Truyện thơ 26 quyển -Vẽ tranh đóng quyển 28 quyển. + Chất lượng: Tất cả các tài liệu tôi sáng tác đều có chất lượng phù hợp với độ tuổi. Nộidung ngắn, đơn giản, tranh ảnh ngộ nghĩnh gần gũi với trẻ màu sắc tươi sáng. * Biện pháp 2. Sắp xếp góc sách có hệ thống phù hợp với trẻ. Để góc truyện phong phú không chỉ sưu tầm xong là đủ mà tôi cong cắt dờira, hệ thống thành từng bộ. Sau đó tôi đóng lại thành từng quyển có bì cứng đẹphấp dẫn trẻ. Cách bày biện trang trí ở góc sách cũng là một hình thức dạy trẻ, giáodục cách xem truyện giữ dìn sách truyện. Các quyển sách bày biện trên giá vừatầm tay trẻ, luôn theo hình thức gợi mở, khơi gợi mời chào trẻ đến xem do đó trẻrất thích thú khi đựơc xem. Trẻ xem được nhiều tranh sách có các hành vi văn hoáthì bản thân trẻ cũng thích được hành động như trong tranh truyện. * Biện pháp 3: Giáo dục trẻ trong các hoạt động cô nhặt đồ chơi, đồ dùngsau khi chơi song. Đối với lứu tuổi Mầm non trẻ chưa biết hành vi nào tốt hành vi nào xấu trẻthường hoạt động theo bản năng thói quen hoặc tiện thể vì vậy vai trò của ngườigiáo viên vô cùng quan trọng chúng tôi phải luân theo sát trẻ ở mọi lúc lọi nơitrong các hoạt động nhỏ nhất của trẻ. Từ đó mới nắm bắt được thói quen của từngtrẻ để đưa ra những biện pháp tích cực nhất. - Thông qua hoạt động ngoài trời: Khi cô cho trẻ ra quan sát ngoài trời vídụ: Quan sát cây thấy có lá vàng rơi có thể nhắc trẻ nhặt bên cạnh đó cô cùng nhặtvới trẻ và nói:Khi thấy lá rơi thì các con phải nhặt bỏ vào đúng nơi quy định haynhư trẻ chơi vẽ phấn, xếp que… thì hướng dẫn trẻ không được vẽ lung tung, khichơi xong trẻ biết cùng cô thu dọn đồ chơi. Những hành động tuy rất nhỏ như vậy nhưng đã tạo được cho trẻ nhữngthói quen cần thiết về những hành vi văn hoá ban đầu. - Hoạt động vui chơi: Hoạt động với đồ vật đóng vai trò chủ đạo trong việcdạy học cho trẻ ở lứa tuổi 24 – 36 tháng. Thông qua hoạt động vui chơi, trẻ bộc lộđược hành vi thói quen của minh như thích chơi một mình, chơi nhiều hơn bạn,tranh dành đồ chơi. Điều này rất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sáng kiến kinh nghiệm mầm non tài liệu giáo viên bồi dưỡng giáo viên tài liệu sư phạm đào tạo giáo viên giỏi tổ chức họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 946 6 0
-
16 trang 533 3 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 250 0 0 -
32 trang 210 0 0
-
19 trang 199 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ trong trường mầm non
19 trang 132 0 0 -
49 trang 129 0 0
-
24 trang 118 0 0
-
26 trang 109 0 0
-
20 trang 93 1 0