Một số biện pháp nâng cao chất lượng thực tập sư phạm cho sinh viên khoa Giáo dục mầm non - Trường Đại học thủ đô Hà Nội
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 272.77 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đối với các trường sư phạm, thực tập sư phạm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc giúp sinh viên rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, hình thành và phát triển lòng yêu nghề. Nội dung bài viết đề cập đến thực trạng tổ chức hoạt động thực tập sư phạm cho sinh viên Trường Đại học Thủ đô Hà Nội và một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp nâng cao chất lượng thực tập sư phạm cho sinh viên khoa Giáo dục mầm non - Trường Đại học thủ đô Hà Nội146 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LƯỢNG THỰC TẬP SƯ PHẠM CHO SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC MẦM NON – TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI 1 Đặng Lan Phương Trường Đại học Thủ ñô Hà Nội Tóm tắt tắt: ắt Đối với các trường sư phạm, thực tập sư phạm có ý nghĩa ñặc biệt quan trọng trong việc giúp sinh viên rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, hình thành và phát triển lòng yêu nghề. Nội dung bài báo ñề cập ñến thực trạng tổ chức hoạt ñộng thực tập sư phạm cho sinh viên Trường Đại học Thủ ñô Hà Nội và một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt ñộng này Từ khóa: khóa thực tập sư phạm, mầm non1. MỞ ĐẦU Đội ngũ giáo viên mầm non có vị trí ñặc biệt quan trọng trong hệ thống giáo dục quốcdân, có nhiệm vụ thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ từ 3 tháng tuổi ñến 6tuổi, ñây là giai ñoạn trẻ phát triển rất nhanh về nhiều mặt thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩmmỹ,là giai ñoạn ñầu của quá trình phát triển nhân cách. Có thể nói ñội ngũ giáo viên mầmnon là yếu tố then chốt góp phần tạo sự khởi ñầu ñể phát triển ở trẻ những chức năng tâmsinh lý, năng lực và phẩm chất mang tính bền vững, những kỹ năng sống cần thiết, phù hợpvới lứa tuổi, khơi dậy những khả năng tiềm ẩn, chuẩn bị tốt cho trẻ vào học ở tiểu học vàcho sự phát triển của trẻ trong các giai ñoạn sau. Chính vì vậy, ñổi mới và nâng cao chấtlượng ñào tạo ñội ngũ giáo viên mầm non là một trong những nhiệm vụ hàng ñầu của cáctrường cao ñẳng và ñại học ñể thực hiện thành công ñổi mới giáo dục. Đối với các trường cao ñẳng, ñại học, việc ñổi mới phương pháp dạy học lấy việc pháttriển năng lực thực hành, giải quyết vấn ñề của sinh viên làm ñịnh hướng, vì vậy công tácthực tập sư phạm là khâu quan trọng, quyết ñịnh khả năng thích ứng và chất lượng công táccủa sinh viên sau khi tốt nghiệp.1 Nhận bài ngày 25.4.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt ñăng ngày 20.6.2017 Liên hệ tác giả: Đặng Lan Phương; Email: dlphuong@daihocthudo.edu.vnTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 16/2017 1472. NỘI DUNG Thực tập sư phạm (TTSP) là một hình thức thực hành nghề nghiệp trong quá trình ñàotạo giáo viên. Đó là quá trình mà người sinh viên tập vận dụng những tri thức nghề nghiệpñể rèn luyện những kỹ năng sư phạm. Nói cách khác, ñó là quá trình vận dụng những kiếnthức tổng hợp về khoa học sư phạm và khoa học chuyên ngành ñể thực hiện nhiệm vụgiảng dạy và giáo dục trong thực tế giáo dục nhằm hình thành những năng lực sư phạm vàphẩm chất nhân cách của người giáo viên trong tương lai. Theo tác giả Nguyễn Đình Chỉnh, thực tập sư phạm là một giai ñoạn quan trọng nhằmkiểm tra sự chuẩn bị về mặt lý luận và thực hành của sinh viên ñối với việc ñộc lập côngtác của họ, và hình thành những khả năng rộng lớn trong việc sáng tạo giải quyết nhữngcông việc của cá nhân người giáo viên tương lai. Đối với các cơ sở ñào tạo giáo viên, thực tập sư phạm có ý nghĩa ñặc biệt quan trọngtrong việc giúp sinh viên rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, hình thành và phát triển lòng yêunghề. Chính vì thế, việc rèn nghề trên giảng ñường các trường sư phạm càng là vấn ñềquan trọng, ñòi hỏi phải ñược thực hiện thật tốt. Với sinh viên chuyên ngành Giáo dụcMầm non, thực tập sư phạm càng có ý nghĩa, bởi vì ñối tượng chăm sóc, giáo dục của họ làtrẻ em từ 3 tháng tuổi ñến 6 tuổi. Theo số liệu thống kê cuối năm học 2015-2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, cấp họcMầm non còn thiếu 33.827 giáo viên, vì vậy chưa ñáp ứng yêu cầu ñổi mới và nhu cầutăng số lượng trẻ ra lớp. Điều ñó cho thấy giáo viên mới ñược nhận về trường mầm nonkhông có thời gian tiếp cận từ từ với công việc mà ñòi hỏi họ phải vào cuộc ngay với vaitrò của một giáo viên mầm non thực thụ. Trong chương trình ñào tạo giáo viên mầm non trình ñộ cao ñẳng, công tác thực tập sưphạm ñóng vai trò rất quan trọng, nhằm gắn lí luận với thực tiễn, là sự liên kết giữa cơ sởnơi ñào tạo và trường mầm non là nơi sử dụng giáo viên. Thông qua thực tập sư phạm giúpcủng cố, hệ thống hoá kiến thức, kĩ năng sinh viên ñã ñược học và thực hành, làm giàu vốnkinh nghiệm thực tế của sinh viên về phương pháp chăm sóc và giáo dục trẻ. Đây là cơ hộigiúp sinh viên sư phạm ñi sâu tìm hiểu thực tế giáo dục, tiếp xúc với trẻ mầm non và giáoviên, ñược thường xuyên thực hành, luyện tập các kĩ năng sư phạm (kĩ năng quan sát,nghiên cứu và ñánh giá sự phát triển của trẻ...) làm cơ sở ñể hình thành phẩm chất và nănglực sư phạm của ngư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp nâng cao chất lượng thực tập sư phạm cho sinh viên khoa Giáo dục mầm non - Trường Đại học thủ đô Hà Nội146 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LƯỢNG THỰC TẬP SƯ PHẠM CHO SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC MẦM NON – TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI 1 Đặng Lan Phương Trường Đại học Thủ ñô Hà Nội Tóm tắt tắt: ắt Đối với các trường sư phạm, thực tập sư phạm có ý nghĩa ñặc biệt quan trọng trong việc giúp sinh viên rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, hình thành và phát triển lòng yêu nghề. Nội dung bài báo ñề cập ñến thực trạng tổ chức hoạt ñộng thực tập sư phạm cho sinh viên Trường Đại học Thủ ñô Hà Nội và một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt ñộng này Từ khóa: khóa thực tập sư phạm, mầm non1. MỞ ĐẦU Đội ngũ giáo viên mầm non có vị trí ñặc biệt quan trọng trong hệ thống giáo dục quốcdân, có nhiệm vụ thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ từ 3 tháng tuổi ñến 6tuổi, ñây là giai ñoạn trẻ phát triển rất nhanh về nhiều mặt thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩmmỹ,là giai ñoạn ñầu của quá trình phát triển nhân cách. Có thể nói ñội ngũ giáo viên mầmnon là yếu tố then chốt góp phần tạo sự khởi ñầu ñể phát triển ở trẻ những chức năng tâmsinh lý, năng lực và phẩm chất mang tính bền vững, những kỹ năng sống cần thiết, phù hợpvới lứa tuổi, khơi dậy những khả năng tiềm ẩn, chuẩn bị tốt cho trẻ vào học ở tiểu học vàcho sự phát triển của trẻ trong các giai ñoạn sau. Chính vì vậy, ñổi mới và nâng cao chấtlượng ñào tạo ñội ngũ giáo viên mầm non là một trong những nhiệm vụ hàng ñầu của cáctrường cao ñẳng và ñại học ñể thực hiện thành công ñổi mới giáo dục. Đối với các trường cao ñẳng, ñại học, việc ñổi mới phương pháp dạy học lấy việc pháttriển năng lực thực hành, giải quyết vấn ñề của sinh viên làm ñịnh hướng, vì vậy công tácthực tập sư phạm là khâu quan trọng, quyết ñịnh khả năng thích ứng và chất lượng công táccủa sinh viên sau khi tốt nghiệp.1 Nhận bài ngày 25.4.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt ñăng ngày 20.6.2017 Liên hệ tác giả: Đặng Lan Phương; Email: dlphuong@daihocthudo.edu.vnTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 16/2017 1472. NỘI DUNG Thực tập sư phạm (TTSP) là một hình thức thực hành nghề nghiệp trong quá trình ñàotạo giáo viên. Đó là quá trình mà người sinh viên tập vận dụng những tri thức nghề nghiệpñể rèn luyện những kỹ năng sư phạm. Nói cách khác, ñó là quá trình vận dụng những kiếnthức tổng hợp về khoa học sư phạm và khoa học chuyên ngành ñể thực hiện nhiệm vụgiảng dạy và giáo dục trong thực tế giáo dục nhằm hình thành những năng lực sư phạm vàphẩm chất nhân cách của người giáo viên trong tương lai. Theo tác giả Nguyễn Đình Chỉnh, thực tập sư phạm là một giai ñoạn quan trọng nhằmkiểm tra sự chuẩn bị về mặt lý luận và thực hành của sinh viên ñối với việc ñộc lập côngtác của họ, và hình thành những khả năng rộng lớn trong việc sáng tạo giải quyết nhữngcông việc của cá nhân người giáo viên tương lai. Đối với các cơ sở ñào tạo giáo viên, thực tập sư phạm có ý nghĩa ñặc biệt quan trọngtrong việc giúp sinh viên rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, hình thành và phát triển lòng yêunghề. Chính vì thế, việc rèn nghề trên giảng ñường các trường sư phạm càng là vấn ñềquan trọng, ñòi hỏi phải ñược thực hiện thật tốt. Với sinh viên chuyên ngành Giáo dụcMầm non, thực tập sư phạm càng có ý nghĩa, bởi vì ñối tượng chăm sóc, giáo dục của họ làtrẻ em từ 3 tháng tuổi ñến 6 tuổi. Theo số liệu thống kê cuối năm học 2015-2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, cấp họcMầm non còn thiếu 33.827 giáo viên, vì vậy chưa ñáp ứng yêu cầu ñổi mới và nhu cầutăng số lượng trẻ ra lớp. Điều ñó cho thấy giáo viên mới ñược nhận về trường mầm nonkhông có thời gian tiếp cận từ từ với công việc mà ñòi hỏi họ phải vào cuộc ngay với vaitrò của một giáo viên mầm non thực thụ. Trong chương trình ñào tạo giáo viên mầm non trình ñộ cao ñẳng, công tác thực tập sưphạm ñóng vai trò rất quan trọng, nhằm gắn lí luận với thực tiễn, là sự liên kết giữa cơ sởnơi ñào tạo và trường mầm non là nơi sử dụng giáo viên. Thông qua thực tập sư phạm giúpcủng cố, hệ thống hoá kiến thức, kĩ năng sinh viên ñã ñược học và thực hành, làm giàu vốnkinh nghiệm thực tế của sinh viên về phương pháp chăm sóc và giáo dục trẻ. Đây là cơ hộigiúp sinh viên sư phạm ñi sâu tìm hiểu thực tế giáo dục, tiếp xúc với trẻ mầm non và giáoviên, ñược thường xuyên thực hành, luyện tập các kĩ năng sư phạm (kĩ năng quan sát,nghiên cứu và ñánh giá sự phát triển của trẻ...) làm cơ sở ñể hình thành phẩm chất và nănglực sư phạm của ngư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực tập sư phạm Giáo dục mầm non Rèn luyện kỹ năng sư phạm Sư phạm mầm non Hình thức thực hành nghề nghiệp sư phạmGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 907 6 0
-
16 trang 506 3 0
-
2 trang 435 6 0
-
3 trang 398 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 269 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 224 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
2 trang 188 0 0
-
8 trang 157 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 147 0 0