Một số biện pháp nâng cao hiệu lực quản lý đối với công ty xây lắp vật liệu xây dựng
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 579.26 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án một số biện pháp nâng cao hiệu lực quản lý đối với công ty xây lắp vật liệu xây dựng, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp nâng cao hiệu lực quản lý đối với công ty xây lắp vật liệu xây dựngz Luận văn Một số biện pháp nâng cao hiệu lực quản lý đối với công ty xây lắp vật liệu xây dựng DƯƠNG VĂN TOÀNCHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP LỜI MỞ ĐẦU Trải qua lịch sử của kinh tế thế giới, chúng ta thấy rằng với bất kỳnền kinh tế nào, phát triển hay suy thoái đều do tổ chức quản lý quyếtđịnh. Ngay sau cách mạng tháng mười Nga năm 1917, LêNin đã khẳngđịnh: “ Tổ chức quản lý là nhiệm vụ chủ yếu và trung tâm của giai cấpcông nhân và nhân dân lao động, trong đó nhiệm vụ nhà nước trên hết vàtrước hết được quy lại thành nhiệm vụ thuần tuy kinh tế ”1. Sự biến độngcủa nền kinh tế nước ta trong nhiều năm qua cũng đã chứng tỏ tầm quantrọng của tổ chức quản lý. Là một doanh nghiệp- phần tử có vai trò quyết định mạnh mẽ tới sựphát triển của nền kinh tế nhất định chịu sự chi phôí của quy luật đó.Trong môi trường hội nhập của nền kinh tế nước ta hiện nay vai trò củaquản lý trong các doanh nghiệp cần được coi trọng và thức hiện hiệu quảhơn hết. Mọi quyết định quản lý đều được xác định bởi tiêu chuẩn cuốicùng là hiệu quả kinh tế và nó tác động trực tiếp đến lợi ích của từng cánhân. Chính vì vậy các doanh nghiệp có nhận thức đúng đắn và khôngngừng nâng cao hiệu lực quản lý của mình là một nhiệm vụ đặc biệt quantrọng. Xuất phát từ nhận thức trên và sự tìm hiểu sâu sắc về công tác quảnlý tại công ty xây lắp – vật liệu xây dựng trong thời gian thực tập vừaqua, em đã chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lựcquản lý ở công ty xây lắp – vật liệu xây dựng “ . Vấn đề quản lý có thể được nhìn nhận dưới nhiều giác độ khácnhau, tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu của chuyên đề thực tập này emxin đề cập tới hiệu lực trong qúa trình quản lý với bốn chức năng cơ bản:Lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra. Em hy vọng với nội dung trongchuyên đề này sẽ góp phần nhỏ vào sự phát triển của công ty.1 Lê Nin toàn tập- Tập 36 1 DƯƠNG VĂN TOÀNCHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Nội dung chuyên đề đ ược thực hiên qua ba phần:Chương I: Tổng quan về quản lý và hiệu lực quản lý.Chương II: Thực trạng công tác quản lý và hiệu lực quản lý của côngty xây lắp vật liệu xây dựng.Chương III: Một số biện pháp nâng cao hiệu lực quản lý đối với côngty xây lắp vật liệu xây dựng. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Khoa học q uảnlý- Đại học KTQD đã trang bị vốn kiến thức cho em trong quá trình họctập tại trường. Đặc biệt là sự tận tình hướng dẫn và giúp đỡ của cô giáoĐỗ Thị Hải Hà để em có thể ho àn thành tốt chuyên đ ề này. Xin chân thành cảm ơn các cán bộ thuộc Công ty Xây lắp – Vậtliệu xây dựng đã tạo điều kiện thuận lợi trong thời gian thực tập taị côngty. 2 DƯƠNG VĂN TOÀNCHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ V À HIỆU LỰC QUẢN LÝ.I. NHỮNG KHÁI NIỆM.:1. Đ ịnh nghĩa quản lý.1.1. Khái niệm quản lý: Trên thực tế tồn tại nhiều cách tiếp cận khái niệm “ quản lý”. Thôngthường, quản lý đồng nhất với các hoạt động tổ chức chỉ huy, điều khiển,động viên, kiểm tra, điều chỉnh… theo lý thuyết hệ thống: “quản lý là sựtác động có hướng đích của chủ thể quản lý đến một hệ thống nào đónhằm biến đổi nó từ trạng thái này sang trạng thái khác theo nguyên lýphá vỡ hệ thống cũ để tạo lập hệ thống mới và điều khiển hệ thống”1. Trên cơ sở đó, chúng ta có thể hiểu quản lý kinh tế là sự tác độngcủa chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý trong qúa trình tiến hành cáchoạt động kinh tế nhằm đạt tới mục tiêu kinh tế – xã hội đã đặt ra. Nhưvậy nội hàm khái niệm quản lý kinh tế được hiểu như sau: - Quản lý kinh tế là sự tác động giữa chủ thể quản lý và đối tượngquản lý. Trong đó chủ thể quản lý là những tổ chức và cá nhân, nhữngnhà quản lý cấp trên. còn đối tượng quản lý hay còn gọi là khách thể quảnlý là những tổ chức, cá nhân, nhà quản lý cấp dưới, cũng như các tập thể,cá nhân người lao động. Sự tác động trong mối quan hệ quản lý mangtính hai chiều và được thực hiện thông qua các hoạt động tổ chức, lãnhđạo, lập kế hoạch, kiểm tra điều chỉnh… - Chủ thể quản lý và đối tượng quản lý cấu thành hệ thống quản lý.Một nền kinh tế hay một doanh nghiệp đều xem như một hệ thống với haiphân hệ chủ yếu: chủ thể quản lý và đối tượng quản lý. Trong nhiềutrường hợp mỗi phân hệ có thể được coi như một hệ thống phức tạp.1 Giáo trình Khoa học quản lý- Tập 2- NXB KHKT-2001 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp nâng cao hiệu lực quản lý đối với công ty xây lắp vật liệu xây dựngz Luận văn Một số biện pháp nâng cao hiệu lực quản lý đối với công ty xây lắp vật liệu xây dựng DƯƠNG VĂN TOÀNCHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP LỜI MỞ ĐẦU Trải qua lịch sử của kinh tế thế giới, chúng ta thấy rằng với bất kỳnền kinh tế nào, phát triển hay suy thoái đều do tổ chức quản lý quyếtđịnh. Ngay sau cách mạng tháng mười Nga năm 1917, LêNin đã khẳngđịnh: “ Tổ chức quản lý là nhiệm vụ chủ yếu và trung tâm của giai cấpcông nhân và nhân dân lao động, trong đó nhiệm vụ nhà nước trên hết vàtrước hết được quy lại thành nhiệm vụ thuần tuy kinh tế ”1. Sự biến độngcủa nền kinh tế nước ta trong nhiều năm qua cũng đã chứng tỏ tầm quantrọng của tổ chức quản lý. Là một doanh nghiệp- phần tử có vai trò quyết định mạnh mẽ tới sựphát triển của nền kinh tế nhất định chịu sự chi phôí của quy luật đó.Trong môi trường hội nhập của nền kinh tế nước ta hiện nay vai trò củaquản lý trong các doanh nghiệp cần được coi trọng và thức hiện hiệu quảhơn hết. Mọi quyết định quản lý đều được xác định bởi tiêu chuẩn cuốicùng là hiệu quả kinh tế và nó tác động trực tiếp đến lợi ích của từng cánhân. Chính vì vậy các doanh nghiệp có nhận thức đúng đắn và khôngngừng nâng cao hiệu lực quản lý của mình là một nhiệm vụ đặc biệt quantrọng. Xuất phát từ nhận thức trên và sự tìm hiểu sâu sắc về công tác quảnlý tại công ty xây lắp – vật liệu xây dựng trong thời gian thực tập vừaqua, em đã chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lựcquản lý ở công ty xây lắp – vật liệu xây dựng “ . Vấn đề quản lý có thể được nhìn nhận dưới nhiều giác độ khácnhau, tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu của chuyên đề thực tập này emxin đề cập tới hiệu lực trong qúa trình quản lý với bốn chức năng cơ bản:Lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra. Em hy vọng với nội dung trongchuyên đề này sẽ góp phần nhỏ vào sự phát triển của công ty.1 Lê Nin toàn tập- Tập 36 1 DƯƠNG VĂN TOÀNCHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Nội dung chuyên đề đ ược thực hiên qua ba phần:Chương I: Tổng quan về quản lý và hiệu lực quản lý.Chương II: Thực trạng công tác quản lý và hiệu lực quản lý của côngty xây lắp vật liệu xây dựng.Chương III: Một số biện pháp nâng cao hiệu lực quản lý đối với côngty xây lắp vật liệu xây dựng. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Khoa học q uảnlý- Đại học KTQD đã trang bị vốn kiến thức cho em trong quá trình họctập tại trường. Đặc biệt là sự tận tình hướng dẫn và giúp đỡ của cô giáoĐỗ Thị Hải Hà để em có thể ho àn thành tốt chuyên đ ề này. Xin chân thành cảm ơn các cán bộ thuộc Công ty Xây lắp – Vậtliệu xây dựng đã tạo điều kiện thuận lợi trong thời gian thực tập taị côngty. 2 DƯƠNG VĂN TOÀNCHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ V À HIỆU LỰC QUẢN LÝ.I. NHỮNG KHÁI NIỆM.:1. Đ ịnh nghĩa quản lý.1.1. Khái niệm quản lý: Trên thực tế tồn tại nhiều cách tiếp cận khái niệm “ quản lý”. Thôngthường, quản lý đồng nhất với các hoạt động tổ chức chỉ huy, điều khiển,động viên, kiểm tra, điều chỉnh… theo lý thuyết hệ thống: “quản lý là sựtác động có hướng đích của chủ thể quản lý đến một hệ thống nào đónhằm biến đổi nó từ trạng thái này sang trạng thái khác theo nguyên lýphá vỡ hệ thống cũ để tạo lập hệ thống mới và điều khiển hệ thống”1. Trên cơ sở đó, chúng ta có thể hiểu quản lý kinh tế là sự tác độngcủa chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý trong qúa trình tiến hành cáchoạt động kinh tế nhằm đạt tới mục tiêu kinh tế – xã hội đã đặt ra. Nhưvậy nội hàm khái niệm quản lý kinh tế được hiểu như sau: - Quản lý kinh tế là sự tác động giữa chủ thể quản lý và đối tượngquản lý. Trong đó chủ thể quản lý là những tổ chức và cá nhân, nhữngnhà quản lý cấp trên. còn đối tượng quản lý hay còn gọi là khách thể quảnlý là những tổ chức, cá nhân, nhà quản lý cấp dưới, cũng như các tập thể,cá nhân người lao động. Sự tác động trong mối quan hệ quản lý mangtính hai chiều và được thực hiện thông qua các hoạt động tổ chức, lãnhđạo, lập kế hoạch, kiểm tra điều chỉnh… - Chủ thể quản lý và đối tượng quản lý cấu thành hệ thống quản lý.Một nền kinh tế hay một doanh nghiệp đều xem như một hệ thống với haiphân hệ chủ yếu: chủ thể quản lý và đối tượng quản lý. Trong nhiềutrường hợp mỗi phân hệ có thể được coi như một hệ thống phức tạp.1 Giáo trình Khoa học quản lý- Tập 2- NXB KHKT-2001 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tốt nghiệp quản lý sản xuất tổ chức quản lý quản lý lao động quản lý nhân sự công ty xây lắp – vật liệu xây dựngGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 407 0 0
-
98 trang 327 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
96 trang 293 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 283 1 0 -
87 trang 247 0 0
-
72 trang 245 0 0
-
96 trang 244 3 0
-
162 trang 235 0 0