Danh mục

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 370.02 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xã hội hoá không phải là một hiện tượng mới đối với giáo dục. Trước khi đặt ra chính sách xã hội hoá thì bản thân nó đã tồn tại trong thực tế làm giáo dục ngay từ trong lịch sử xa xưa đến những năm đầu lập nước (phong trào diệt giặc dốt, xoá nạn mù chữ ..) và ngay cả trong chiến tranh, dưới bom đạn, chính quyền và người dân vẫn duy trì sự phát triển giáo dục trong điều kiện hết sức khó khăn... Đến ngày nay xã hội hóa giáo dục đã trở thành...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục Lý do chọn đề tài: Xã hội hoá không phải là một hiện tượng mới đối với giáo dục. Trước khiđặt ra chính sách xã hội hoá thì bản thân nó đã tồn tại trong thực tế làm giáo d ụcngay từ trong lịch sử xa xưa đến những năm đầu lập nước (phong trào diệt giặcdốt, xoá nạn mù chữ ..) và ngay cả trong chiến tranh, dưới bom đạn, chính quyềnvà người dân vẫn duy trì sự phát triển giáo dục trong điều kiện hết sức khókhăn... Đến ngày nay xã hội hóa giáo dục đã trở thành một nội dung quan trọngcủa cải cách giáo dục. Xã hội hóa giáo dục không chỉ là những đóng góp vậtchất mà còn là những ý kiến đóng góp của người dân cho quá trình đổi mới giáodục. Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục là một biện pháp hữu hiệu để thựchiện mục tiêu quản lý giáo dục, đem lại nguồn sức mạnh tổng hợp giúp cho nhàtrường đào tạo cho xã hội nguồn nhân lực phát triển toàn diện về đức, trí, thể,mỹ, lao động, làm nên sức mạnh nội sinh ở dân tộc góp phần hiện đại hoá giáodục, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Thực tế ở trường mầm non Vân Hà trong thời gian qua, công tác xã hộihóa có nhiều chuyển biến đáng kể. Đã đóng góp không nhỏ cho sự nghiệp giáodục của địa phương. Nhà trường đã chủ động đề xuất biện pháp với cấp ủy vàchính quyền địa phương, phối hợp với gia đ ình và xã hội nhằm thống nhất quymô, kế hoạch phát triển nhà trường. Đã đề ra các biện pháp giáo dục trẻ em vàquan tâm giúp đỡ những trường hợp trẻ em có hoàn cảnh khó khăn. Mặt khácnhà trường phối hợp tốt với các tổ chức chính trị- xã hội và cá nhân có liênquan để tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ cho cha mẹ vàcộng đồng; thực hiện phòng bệnh, khám sức khỏe định kỳ cho trẻ em. Huyđộng rất nhiều nguồn lực của cộng đồng chăm lo cho sự nghiệp giáo dục mầmnon; góp phần xây dựng cơ sở vật chất; xây dựng môi trường giáo dục lànhmạnh, an toàn; tạo điều kiện để nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng giáodục trẻ em. Bên cạnh những kết quả đó thì vẫn còn những bất cập tồn tại. Trong nhữngnăm qua, quan điểm Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đ ầu chưa đượcnhận thức đầy đủ trong xã hội, chưa thực sự chi phối sự chỉ đạo tổ chức thựctiễn của nhiều cán bộ quản lý và các cấp quản lý, kể cả việc đầu tư cho giáo dụcvà tạo cơ chế cho tổ chức và hoạt động giáo dục. Trong quản lý về giáo dụcchưa tạo ra được sự phối hợp đồng bộ giữa các ngành, các cấp, các lực lượng xãhội để phát triển sự nghiệp giáo dục. Mục tiêu cuối cùng của quá trình xã hội hoá sự nghiệp giáo dục là nâng caothêm mức hưởng thụ về giáo dục của nhân dân, nâng cao chất lượng cuộc sốngtinh thần và vật chất của từng người dân. Song hiện nay, xã hội hoá giáo dục trên thực tế chưa phát huy được thếmạnh của nó, bởi vì trong xã hội còn tồn tại nhiều nhận thức chưa thật tinh tế,toàn diện. Có quan điểm cho rằng xã hội hoá giáo dục chỉ đơn thuần là sự đadạng hoá các hình thức tham gia của nhân dân và xã hội mà ít chú trọng tới nângmức hưởng thụ từ giáo dục của người dân. Vì vậy, có nơi công tác xã hội hoágiáo dục chỉ đơn thuần về mặt huy động tài chính, huy động cơ sở vật chất, Nhànước khoán cho dân, ít quan tâm đến sức dân. Trái lại có nơi lại thụ động trôngchờ vào sự bao cấp chủ yếu của Nhà nước Cá biệt có những nơi người dân vẫn còn thờ ơ với giáo dục, cho rằng giáodục là sự nghiệp riêng của các nhà trường. Nguyên nhân của những tồn tại trênđó chính là việc tuyên truyền để nâng cao nhận thức của toàn xã hội về giáo dụccòn nhiều hạn chế, chất lượng giáo dục cũng chưa đáp ứng đ ược yêu cầu của xãhội. Công tác lãnh chỉ đạo xã hội hóa giáo dục cũng chưa thực sự có chiều sâuvà đạt hiệu quả cao. Đứng trước thực trạng như vậy tôi đó chọn đề tài “ Một số biện pháp nângcao hiệu quả công tác xã hội hóa g iáo dục ở trường Mầ m non Vân Hà - ĐôngAnh - Hà Nội” để đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm thựchiện tốt công tác xã hội hóa giá o dục ở trường M ầm non Vân Hà, qua đó gópphần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.I-Cơ sở lí luận: Mục tiêu, ý nghĩa, tầm quan trọng của xã hội hóa giáo dục Giá o dục mầm non (GDMN) là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dụcquốc dân, có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đặt nền móng cho sự hìnhthành và phá t triển của nhân cách con người. C hính vì thế, hầu hết các quốc giavà các tổ chức quốc tế đều xác định GDMN là một mục tiêu quan trọng của giáodục cho mọi người. Thụy Điển coi giai đoạn mầm non là “thời kỳ vàng của cuộcđời và thực hiện chính sách: trường mầm non là trường tự nguyện do chínhquyền địa phương quản lý, trẻ 5 tuổi có thể theo học không mất tiền. Luật Hệthống giáo dục quốc gia Indonesia đã công nhận GDMN là giai đoạn tiền đề chohệ thống giáo dục cơ bản. Luật Giáo dục Thái Lan nhấn mạnh gia đình và Chínhphủ phải cùng chia sẻ trách nhiệm đối với GDMN nh ...

Tài liệu được xem nhiều: