![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Một số biện pháp nâng cao năng lực dạy học tích hợp cho đội ngũ giảng viên dạy nghề trường cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 550.63 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Một số biện pháp nâng cao năng lực dạy học tích hợp cho đội ngũ giảng viên dạy nghề trường cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa" trình bày một số biện pháp nâng cao năng lực dạy học tích hợp cho đội ngũ giảng viên dạy nghề tại Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp nâng cao năng lực dạy học tích hợp cho đội ngũ giảng viên dạy nghề trường cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa? THỰC TIỄN GIÁO DỤC MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN DẠY NGHỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP THANH HÓA LÊ THỊ THỊNH - Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa LÊ HUY TÙNG - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tóm tắt: Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 về Đổi mới căn bản toàn diện Giáo dục và Đào tạonhấn mạnh đến việc thay đổi phương pháp dạy học từ truyền đạt kiến thức sang tổ chức hướng dẫn, định hướng pháttriển năng lực, đặc biệt là đối với đào tạo nghề. Điều này đặt ra thách thức không nhỏ đối với đội ngũ giảng viên dạy nghềhiện nay. Bên cạnh đó, năng lực dạy học của đội ngũ giảng viên đóng vai trò quyết định đảm bảo chất lượng đào tạo,một trong những năng lực quan trọng, cần được nâng cao chính là năng lực dạy học tích hợp. Bài viết trình bày một sốbiện pháp nâng cao năng lực dạy học tích hợp cho đội ngũ giảng viên dạy nghề tại Trường Cao đẳng nghề Công nghiệpThanh Hóa. Từ khóa: Dạy học tích hợp; cao đẳng nghề; giảng viên. (Nhận bài ngày 17/4/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 23/5/2016; Duyệt đăng ngày 24/6/2016) 1. Đặt vấn đề đạt được sau quá trình học tập. Sau khi học xong một Trong đào tạo nghề, giảng viên dạy tích hợp đóng bài học, một module, người học nghề làm được mộtvai trò chính trong việc hình thành kĩ năng nghề của phần công việc hoặc công việc nhất định của nghề. Bởihọc sinh. Vì vậy, năng lực dạy học của đội ngũ giảng thế, nội dung tích hợp trong dạy nghề nhằm hình thànhviên đóng vai trò quyết định đảm bảo chất lượng đào năng lực của người học nghề. Năng lực thực hiện đótạo. Thực tế cho thấy đội ngũ giảng viên dạy tích hợp được kết hợp giữa kiến thức - kĩ năng - thái độ mà ngườiở Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa còn học có được nhằm thực hiện một công việc hoặc mộtnhiều bất cập về trình độ học vị, kiến thức, kĩ năng nghề nhóm công việc.và các kiến thức, năng lực bổ trợ như ngoại ngữ, tin học 2.2. Đội ngũ giảng viên dạy nghềvà trình độ tiếp thu, ứng dụng khoa học - công nghệ. Trong thực tế, giảng viên ở các trường cao đẳngMuốn nâng cao chất lượng đào tạo, cần phải có một nghề có bốn đối tượng: 1/ Giảng viên dạy lí thuyết chungsố giải pháp phù hợp để đào tạo - bồi dưỡng nâng cao như các môn: Chính trị, Toán, Lí, Hoá,v.v.; 2/ Giảng viênnăng lực giảng dạy tích hợp cho đội ngũ giảng viên. dạy lí thuyết các môn cơ sở, chuyên ngành và lí thuyết 2. Một số khái niệm cơ bản nghề; 3/ Giảng viên dạy thực hành nghề; 4/ Giảng viên 2.1. Dạy học tích hợp dạy tích hợp giữa lí thuyết và thực hành nghề. Theo Dương Tiến Sỹ: “Tích hợp là sự kết hợp một 2.3. Năng lực dạy học tích hợpcách hữu cơ, có hệ thống các kiến thức (khái niệm) thuộc Năng lực dạy học của giảng viên dạy tích hợp làcác môn học khác nhau thành một nội dung thống nhất, một tập hợp các nhóm năng lực với các năng lực, kĩ năngdựa trên cơ sở các mối quan hệ về lí luận và thực tiễn thành phần. Năng lực dạy học giúp giảng viên tích hợpđược đề cập trong các môn học đó”. chuẩn bị bài giảng, thực hiện bài giảng và đánh giá kết Theo Xaviers Roegirs: “Khoa sư phạm tích hợp là quả học tập của học sinh trong dạy tích hợp với các kĩmột quan niệm về quá trình học tập trong đó toàn thể năng có tính đặc thù mà các loại giảng viên khác khôngcác quá trình học tập góp phần hình thành ở sinh viên có như: phân tích công việc; thiết kế phiếu hướng dẫnnhững năng lực rõ ràng, có dự tính trước những điều cần thực hành rèn luyện; phối hợp các phương pháp dạy líthiết cho sinh viên nhằm phục vụ cho quá trình học tập thuyết và thực hành; lựa chọn các thao tác mẫu; làm mẫutương lai, hoặc hoà nhập sinh viên vào cuộc sống lao các thao tác; phân tích, làm mẫu các thao tác khó; kếtđộng. Khoa sư phạm tích hợp làm cho quá trình học tập hợp lí thuyết với thực hành...có ý nghĩa”. 3. Thực trạng đội ngũ giảng viên Trường Cao Theo chúng tôi, dạy học tích hợp là “quá trình dạy đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóahọc mà ở đó các thành phần năng lực được tích hợp với Chúng tôi tiến hành khảo sát 197 giảng viên tạinhau trên cơ sở các tình huống cụ thể trong đời sống để Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa bằnghình thành kiến thức, kĩ năng và thái độ của người học”. phương pháp điều tra, phỏng vấn..., kết quả khảo sát Mục tiêu của dạy nghề là năng lực mà người học như sau:80 • KHOA HỌC GIÁO DỤC THỰC TIỄN GIÁO DỤC @ 3.1. Về trình độ đào tạo điện tử chưa được đầu tư đúng mức. Đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng nghề Công Bảng 3: Trình độ ngoại ngữ, tin học của đội ngũ giảng viênnghiệp Thanh Hóa rất đa dạng về trình độ đào tạo. Có Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa16,2% đạt trình độ sau đại học, 70,1% đạt trình độ đại TRÌNH ĐỘ NGOẠI NGỮ, TIN HỌChọc, còn 11,2% đạt trình độ cao đẳng và 2,5% trình độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp nâng cao năng lực dạy học tích hợp cho đội ngũ giảng viên dạy nghề trường cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa? THỰC TIỄN GIÁO DỤC MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN DẠY NGHỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP THANH HÓA LÊ THỊ THỊNH - Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa LÊ HUY TÙNG - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tóm tắt: Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 về Đổi mới căn bản toàn diện Giáo dục và Đào tạonhấn mạnh đến việc thay đổi phương pháp dạy học từ truyền đạt kiến thức sang tổ chức hướng dẫn, định hướng pháttriển năng lực, đặc biệt là đối với đào tạo nghề. Điều này đặt ra thách thức không nhỏ đối với đội ngũ giảng viên dạy nghềhiện nay. Bên cạnh đó, năng lực dạy học của đội ngũ giảng viên đóng vai trò quyết định đảm bảo chất lượng đào tạo,một trong những năng lực quan trọng, cần được nâng cao chính là năng lực dạy học tích hợp. Bài viết trình bày một sốbiện pháp nâng cao năng lực dạy học tích hợp cho đội ngũ giảng viên dạy nghề tại Trường Cao đẳng nghề Công nghiệpThanh Hóa. Từ khóa: Dạy học tích hợp; cao đẳng nghề; giảng viên. (Nhận bài ngày 17/4/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 23/5/2016; Duyệt đăng ngày 24/6/2016) 1. Đặt vấn đề đạt được sau quá trình học tập. Sau khi học xong một Trong đào tạo nghề, giảng viên dạy tích hợp đóng bài học, một module, người học nghề làm được mộtvai trò chính trong việc hình thành kĩ năng nghề của phần công việc hoặc công việc nhất định của nghề. Bởihọc sinh. Vì vậy, năng lực dạy học của đội ngũ giảng thế, nội dung tích hợp trong dạy nghề nhằm hình thànhviên đóng vai trò quyết định đảm bảo chất lượng đào năng lực của người học nghề. Năng lực thực hiện đótạo. Thực tế cho thấy đội ngũ giảng viên dạy tích hợp được kết hợp giữa kiến thức - kĩ năng - thái độ mà ngườiở Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa còn học có được nhằm thực hiện một công việc hoặc mộtnhiều bất cập về trình độ học vị, kiến thức, kĩ năng nghề nhóm công việc.và các kiến thức, năng lực bổ trợ như ngoại ngữ, tin học 2.2. Đội ngũ giảng viên dạy nghềvà trình độ tiếp thu, ứng dụng khoa học - công nghệ. Trong thực tế, giảng viên ở các trường cao đẳngMuốn nâng cao chất lượng đào tạo, cần phải có một nghề có bốn đối tượng: 1/ Giảng viên dạy lí thuyết chungsố giải pháp phù hợp để đào tạo - bồi dưỡng nâng cao như các môn: Chính trị, Toán, Lí, Hoá,v.v.; 2/ Giảng viênnăng lực giảng dạy tích hợp cho đội ngũ giảng viên. dạy lí thuyết các môn cơ sở, chuyên ngành và lí thuyết 2. Một số khái niệm cơ bản nghề; 3/ Giảng viên dạy thực hành nghề; 4/ Giảng viên 2.1. Dạy học tích hợp dạy tích hợp giữa lí thuyết và thực hành nghề. Theo Dương Tiến Sỹ: “Tích hợp là sự kết hợp một 2.3. Năng lực dạy học tích hợpcách hữu cơ, có hệ thống các kiến thức (khái niệm) thuộc Năng lực dạy học của giảng viên dạy tích hợp làcác môn học khác nhau thành một nội dung thống nhất, một tập hợp các nhóm năng lực với các năng lực, kĩ năngdựa trên cơ sở các mối quan hệ về lí luận và thực tiễn thành phần. Năng lực dạy học giúp giảng viên tích hợpđược đề cập trong các môn học đó”. chuẩn bị bài giảng, thực hiện bài giảng và đánh giá kết Theo Xaviers Roegirs: “Khoa sư phạm tích hợp là quả học tập của học sinh trong dạy tích hợp với các kĩmột quan niệm về quá trình học tập trong đó toàn thể năng có tính đặc thù mà các loại giảng viên khác khôngcác quá trình học tập góp phần hình thành ở sinh viên có như: phân tích công việc; thiết kế phiếu hướng dẫnnhững năng lực rõ ràng, có dự tính trước những điều cần thực hành rèn luyện; phối hợp các phương pháp dạy líthiết cho sinh viên nhằm phục vụ cho quá trình học tập thuyết và thực hành; lựa chọn các thao tác mẫu; làm mẫutương lai, hoặc hoà nhập sinh viên vào cuộc sống lao các thao tác; phân tích, làm mẫu các thao tác khó; kếtđộng. Khoa sư phạm tích hợp làm cho quá trình học tập hợp lí thuyết với thực hành...có ý nghĩa”. 3. Thực trạng đội ngũ giảng viên Trường Cao Theo chúng tôi, dạy học tích hợp là “quá trình dạy đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóahọc mà ở đó các thành phần năng lực được tích hợp với Chúng tôi tiến hành khảo sát 197 giảng viên tạinhau trên cơ sở các tình huống cụ thể trong đời sống để Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa bằnghình thành kiến thức, kĩ năng và thái độ của người học”. phương pháp điều tra, phỏng vấn..., kết quả khảo sát Mục tiêu của dạy nghề là năng lực mà người học như sau:80 • KHOA HỌC GIÁO DỤC THỰC TIỄN GIÁO DỤC @ 3.1. Về trình độ đào tạo điện tử chưa được đầu tư đúng mức. Đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng nghề Công Bảng 3: Trình độ ngoại ngữ, tin học của đội ngũ giảng viênnghiệp Thanh Hóa rất đa dạng về trình độ đào tạo. Có Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa16,2% đạt trình độ sau đại học, 70,1% đạt trình độ đại TRÌNH ĐỘ NGOẠI NGỮ, TIN HỌChọc, còn 11,2% đạt trình độ cao đẳng và 2,5% trình độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Dạy học tích hợp cho đội ngũ giảng viên Phát triển kĩ năng nghề nghiệp Nghiệp vụ sư phạm Phương pháp dạy lí thuyếtTài liệu liên quan:
-
11 trang 462 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 388 0 0 -
206 trang 310 2 0
-
5 trang 304 0 0
-
56 trang 277 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 253 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 241 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 197 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 179 0 0